TIẾNG VIỆT: VẦN: IU, ƯU
SGK: 128, 129 – STK: 248
THỦ CÔNG
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình vuông.
-Cắt dán được hình vuông theo 2 cách.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán .
III.Các hoạt động dạy học :
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2224 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tuần 26 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai ghi S.
Vì số 408 là số có 3 chữ số.
… sai.
… 74 gồm 7 chục và 4 đơn vị.
2 đội thi đua.
+ Đội A đưa ra số.
+ Đội B phân tích số.
+ Và ngược lại.
------------------------------------------
TỰ NHIN X HỘI: CON GÀ
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Quan sát và nói tên được các bộ phận bên ngoài của con gà.
-Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.
-Biết những lợi ích của việc nuôi gà, có ý thức chăm sóc gà.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh về con gà.
-Hình ảnh bài 26 SGK. Phiếu học tập … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy nêu các bộ phận của con cá?
Ăn thịt cá có lợi ích gì?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho cả lớp hát bài :Đàn gà con.
Bài hát nói đến con vật nào?
Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát con gà.
Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận của con gà, phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ con gà và phát phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng:
Gà sống trên cạn.
Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lông, chân.
Gà ăn thóc, gạo, ngô.
Gà ngủ ở trong nhà.
Gà không có mũ.
Gà di chuyển bằng chân.
Mình gà chỉ có lông.
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng:
Cơ thể gà gồm:
Đầu Cổ
Thân Vẩy
Tay Chân
Lông
Gà có ích lợi:
Lông để làm áo
Lông để nuôi lợn
Trứng và thịt để ăn
Phân để nuôi cá, bón ruộng
Để gáy báo thức
Để làm cảnh
3.Vẽ con gà mà em thích.
Giáo viên chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:
MĐ: Củng cố về con gà cho học sinh.
Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
Gà di chuyển bằng gì?
Gà trống, gà mái, gà con khác nhau chỗ nào?
Gà cung cấp cho ta những gì?
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về con gà.
Nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn chăm sóc gà, cho gà ăn hằng ngày, quét dọn chuồng gà để gà chống lớn.
Học sinh nêu tên bài học.
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh hát bài hát : Đàn gà con kết hợp vỗ tay theo.
Con gà.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát tranh vẽ con gà và thực hiện hoạt động trên phiếu học tập.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Khoanh trước các chữ : a, b, c, e, f, g.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Cơ thể gà gồm: đầu, thân, lông, cổ, chân.
Gà có lợi ích:
Trứng và thịt để ăn.
Phân để nuôi cá, bón ruộng.
Để gáy báo thức.
Để làm cảnh.
Học sinh vẽ con gà theo ý thích.
Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có: Đầu, mình, lông, mắt, chân … .
Gà di chuyển bằng chân.
Gà trống mào to, biết gáy. Gà mái nhỏ hơn gà trống, biết đẻ trứng. Gà con bé tí xíu.
Thịt, trứng và lông.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Học sinh xung phong nêu.
Thực hành ở nhà.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014
TIẾNG VIỆT: VẦN: OAM, OAP, OĂM, OĂP, UYM, UYP
SGK:132, 133 – STK: 254
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
TOÁN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99.
Kỹ năng: Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99.
Thái độ: Yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, bảng gài, que tính.
Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
2 học sinh lên bảng điền số trên tia số.
52
48
Đếm xuôi, đếm ngược từ 50 đến 60, từ 69 về 60.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Các số có 2 chữ số tiếp theo.
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
Phương pháp: trực quan, thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh lấy 7 bó que tính Ú Gắn 7 bó que tính.
Con vừa lấy bao nhiêu que tính?
Gắn số 70.
Thêm 1 que tính nữa.
Được bao nhiêu que?
Đính số 71 Ú đọc.
Cho học sinh thảo luận và lập tiếp các số còn lại.
Bài 1: Yêu cầu gì?
+ Người ta cho cách đọc số rồi, mình sẽ viết số.
Bài 2: Yêu cầu gì?
+ Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90. Tiến hành tương tự.
Nêu yêu cầu bài 2a.
Lưu ý ghi từ bé đến lớn.
Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 90 đến 99.
Thực hiện tương tự.
Cho học sinh làm bài tập 2b.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Phương pháp: thực hành, luyện tập, giảng giải.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Gọi 1 học sinh đọc mẫu.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị đúng hay sai?
Ghi chữ gì?
Củng cố:
Cho học sinh viết và phân tích các số từ 70 đến 99.
Đố cả lớp: Tìm 1 số lớn hơn 9 và bé hơn 100 gồm mấy chữ số?
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập đọc, viết, đếm các số đã học từ 20 đến 99.
Chuẩn bị: So sánh các số có 2 chữ số.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lấy 7 bó que tính.
7 chục que tính.
Học sinh lấy thêm 1 que.
… bảy mươi mốt.
Học sih thảo luận lập các số và nêu: 72, 73, 74, 75, ….
Học sinh đọc cá nhân.
Đọc thanh.
Viết số.
Học sinh viết số.
Sửa bài ở bảng lớp.
Dưới lớp đổi vở cho nhau.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng: 70, 71, 72, 73, ….
Học sinh nêu: Viết số thích hợp.
Học sinh làm bài, sửa bài miệng: 80, 81, 82, 83, ….
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng: 90, 91, 92, 93, ….
Đổi vở để sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Viết theo mẫu.
… số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
… đúng ghi Đ, sai ghi S.
… đúng.
… Đ.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh viết, đọc, phân tích.
TIẾNG VIỆT: VẦN: OĂNG, OĂC, UÂNG, UÂC
HOÀN THÀNH VIẾT CHỮ HOA
SGK: 134, 135 – STK: 257
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Mục tiêu:
Học sinh bước đầu so sánh được các số có hai chữ số.
Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số.
Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh các số nhanh.
Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Que tính, bảng gài, thanh thẻ.
Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên viết các số từ 70 đến 79, 80 đến 89, 90 đến 99.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: So sánh các số có hai chữ số.
Hoạt động 1: Giới thiệu 62 < 65.
Phương pháp: thực hành, trực quan, đàm thoại.
Giáo viên treo bảng phụ có gắn sẵn que tính.
Hàng trên có bao nhiêu que tính?
Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
So sánh số hàng chục của 2 số này.
So sánh số ở hàng đơn vị.
Vậy số nào bé hơn?
Số nào lớn hơn?
Khi so sánh 2 chữ số mà có chữ số hàng chục giống nhau thì làm thế nào?
So sánh các số 34 và 38, 54 và 52.
Hoạt động 2: Giới thiệu 63 > 58.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, động não.
Giáo viên gài vào hàng trên 1 que tính và lấy bớt ở hàng dưới 7 que tính.
Hàng trên còn bao nhiêu que tính?
Phân tích số 63.
Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
Phân tích số 58.
So sánh số hàng chục của 2 số này.
Vậy số nào lớn hơn?
63 > 58.
Khi so sánh 2 chữ số, số nào có hàng chực lớn hơn thì số đó lớn hơn.
So sánh các số 48 và 31, 79 và 84.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
So sánh 44 và 48 làm sao?
So sánh 85 và 79.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Phải so sánh mấy số với nhau?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Tương tự như bài 2 nhưng khoanh vào số bé nhất.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Từ 3 số đã cho con hãy viết theo yêu cầu.
Củng cố:
Đưa ra 1 số phép so sánh yêu cầu học sinh giải thích đúng, sai.
62 > 26 đúng hay sai?
59 < 49
60 > 59
Dặn dò:
Về nhà tập so sánh các số có hai chữ số.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Học sinh lên bảng viết.
3 học sinh đọc các số đó.
Hoạt động lớp.
… 62, 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị.
… 65, 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
… bằng nhau.
… 2 bé hơn 5.
… 62 bé hơn 65.
… 65 lớn hơn 62.
… so sánh chữ số hàng đơn vị.
Hoạt động lớp.
Học sinh theo dõi và cùng thao tác với giáo viên.
… 63 que tính.
… 6 chục và 3 đơn vị.
… 58 que tính.
… 5 chục và 8 đơn vị.
… 6 lớn hơn 5.
63 lớn hơn.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nêu: điền dấu >, <, = thích hợp.
Học sinh làm bài, 3 học sinh lên bảng sửa bài.
Khoanh vào số lớn nhất.
… 3 số.
Học sinh làm bài.
4 em thi đua sửa.
Khoanh vào số bé nhất.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa nhanh, đúng.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
… 46, 67, 74.
74, 67, 46.
… đúng vì số hàng chục 6 lớn hơn 2.
----------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT: VẦN: UÊNH, UÊCH, UYNH, UYCH
SGK:136, 137 – STK: 260
-------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết thẳng thắn phê và tự phê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
- GV đánh giá hoạt động trong tuần qua
-Tổ1,2,3 học tốt , chăm gặt được nhiều điểm tốt.
- GV theo di gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện tốt việc viết chữ hoa cần cố gắng.
Hoạt động 2:
- Phương hướng tuần tới
- GV theo di nhắc nhở
- Cả lớp cùng nhau thực hiện
*Vệ sinh
* Trang phục
* Lễ phép
*Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở sạch,
*Thi đua học tốt giành được nhiều hoa điểm tốt hơn.
* Ôn tập chuẩn bị thi giữa kỳ II
* Đi học chuyên cần hơn .
*Dặn dị:
- HS lắng nghe
* Tổ trưởng trình by
- Các hoạt động
- Cả lớp theo di
- Nhận xét
- Cần khắc phục
- Cả lớp cĩ ý kiến
- Thống nhất ý kiến
-Thực hiện đều, học bài trước khi đến lớp.
File đính kèm:
- Lop 1tuan 26Xuan Ninh.doc