Đạo đức
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
I- Mục tiêu:
Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc,
trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, mọi người trong
giađình.
II- Đồ dùng dạy học
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện kể về gia đình
III- Các hoạt động dạy học:
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy tuần 17 lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững vớ dụ:
+Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giỳp chỳng ta học tập và ghi nhớ?
-Kết luận: Bộ nóo rất quan trọng, nú phối hợp, điều khiển mọi hoạt động của cỏc giỏc quan, giỳp ta học và ghi nhớ.
*HĐ 3: Trũ chơi: Thử trớ nhớ( 5 phỳt)
-Mục tiờu: kiểm tra trớ nhớ hs.
-Tiến hành:
-Bước 1:
-Gv hướng dẫn cỏch chơi.
-Chuẩn bị 1 cỏi khay để một số đồ dựng học tập như: bỳt, thước, tẩy, com-pa, bảng con và một số đồ chơi khỏc.
-Cho 2 nhúm quan sỏt khay trong một thời gian ngắn, sau đú che lại.
-Yờu cầu hs viết lại tờn những thứ mà cỏc em đó được nhỡn thấy trong khay, trong thời gian 3 phỳt, nhúm nào viết đỳng nhiều tờn đồ vật nhất, nhúm đú thắng cuộc.
-Bước 2: Hs tham gia chơi.
- Hỏi 1 số hs nhúm thắng cuộc:
+Làm thế nào em nhớ được nhiều tờn đồ vật như thế?
-Kết luận: Chỳng ta phối hợp nhiều giỏc quan trong khi hoạt động. Nhờ cú nóo điều khiển mà giỏc quan này hỗ trợ, phối hợp được với cỏc giỏc quan kia. Nóo giỳp chỳng ta hoạt động nhịp nhàng, khoẻ mạnh. Chỳng ta phải gữi gỡn nóo và cỏc giỏc quan để cơ thể khoẻ mạnh và học tập, ghi nhớ tốt.
4.Cũng cố
-Nêu vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động trong sự suy nghĩ của con người ?
-Nhận xột tiết học.
5.Dặn dũ: (2 phỳt)
Dặn học sinh học bài và thực hành tốt những điều đó học.
-Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh.
-2 hs trả lời.
-Lớp trưởng điều khiển.
-Hs tham gia chơi.- Cơ quan thần kinh.
-Nóo
-Thảo luận nhúm.
- Co ngay chõn lờn
- Tủy sống.
-Nam rỳt đinh ra vứt vào thựng rỏc
để người khỏc khụng giẫm phải.
- Nóo.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Nóo gữi vai trũ quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể.
-Mắt nhỡn, tai nghe, tay viết, nớn thở để lắng nghe.
-Nóo.
-Thảo luận nhúm để tỡm ra vớ dụ như: làm bài tập, xem phim, tập thể dục. học thuộc lũng.
-1 số hs trỡnh bày.
-Nóo.
- Hs tham gia chơi.
-Cả lớp theo dừi, nhận xột.
-Quan sỏt kĩ, và cố gắng nhớ.
Thứ sỏu , ngày 02 thỏng 09 năm 2009
chính tả
Nghe - viết: Bận
Phân biệt eo/oeo, tr/ch, iên/iêng
I. Mục đích , yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ “Bận”.
- Ôn luyện vần khó: en/oen; làm đúng các BT phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr/ch
hoặc có vần iên/iêng.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2.
- Mấy tờ giấy khổ to kẻ bảng (xem mẫu phần lời giải) để nhóm làm BT3a hay 3b.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định
2. kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra viết: tròn trĩnh, chảo rán,
giò chả
, trôi nổi...
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3.
Bài thơ viết theo thể thơ nào? Những chữ nào cần viết hoa? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
2.2. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 – 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 1:
- Chốt lại lời giải đúng.
3.2. Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài. (BT lựa chọn chỉ làm 2a hoặc 2b).
- Phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm.
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà đọc lại các bài tập.
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con (nháp)
- 1HS đọc thuộc tên 11 chữ cuối bảng
- 1HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự tên 39 chữ.
- 2HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.
- HS viết tiếng khó vào bảng con (giấy nháp).
- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày: mỗi dòng thơ đều được viết vào giữa trang vở (lùi vào 2 – 3 ô)
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- 2HS lên bảng thi giải bài tập. Nhận xét, chữa bài cho bạn. Một số HS đọc lại kết quả.
- Cả lớp làm vở BT.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm, đại diện nhóm đọc kết quả.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp làm vở BT.
TOÁN
Tiết 35 : BẢNG CHIA 7.
I. Mục tiêu :
Giỳp học sinh :
- Bước đầu thuộc bảng chia 7 .
- Vận dụng được phộp chia 7 trong giải toỏn cú lời văn ( cú một phộp chia )
II. Đồ dựng dạy học – chuẩn bị thầy và trũ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ ( 5’ )
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhõn 7
- Kiểm tra Vở bài tập về nhà.
- GV nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài (1’ )
- Giới nờu mục tiờu bài học, ghi đề bài.
2. Hướng dẫn hs tỡm hiểu bài ( 12’ )
* Lập bảng chia 7:
- Gọi HS đọc 7 x 1 = ?
- Ghi bảng: 7 x 1 = 7. -> 7 : 7 = ?
- Vỡ sao?
- 14 : 7 = ? Vỡ sao? HS nờu, GV ghi lờn bảng.
- Hỏi tiếp: 21 : 7 = ?
Vỡ sao? Ghi vào bảng chia.
- Tương tự HS suy nghĩ và lập cỏc phộp tớnh cũn lại của bảng chia 7.
- Nhận xột: HS tỡm điểm chung của cỏc phộp tớnh chia trong bảng chia 7.
- Nhận xột số bị chia trong bảng chia 7.
- Kết quả cỏc phộp chia trong bảng chia 7 ?
- Yờu cầu HS học thuộc lũng bảng chia.
- Tổ chức thi hoạc thuộc lũng bảng chia 7.
- Lớp đọc đồng thanh.
3. Luyện tập : (18’ )
Bài 1:- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
- Yờu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Nhận xột, chữa bài.
Bài 2: Xỏc định yờu cầu của bài. HS tự làm.
- Yờu cầu HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- Hỏi: khi viết 5 x 7 = 35, cú thế ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được khụng? Vỡ sao?
- HS giải thớch tương tự với trường hợp cũn lại.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toỏn cho biết những gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- HS suy nghĩ và giải bài toỏn.
Túm tắt:
7 hàng : 56 HS
1 hàng :
Bài giải:
Số HS một hàng là:
56 : 7 = 8 (HS)
Đỏp số: 8 HS.
- Gọi HS nhận xột bài làm của bạn.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS tự làm.
Bài giải:
Số hàng xếp được là:
56 : 7 = 8 (hàng)
Đỏp số: 8 (hàng)
4. Củng cố
- Gọi vài HS đọc thuộc
lũng bảng chia
- Yờu cầu HS về nhà học thuộc lũng bảng chia 7.
5.Dặn dũ : ( 3’ )
GV nhận xột giờ học
- Dặn HS về nhà ụn bài
- 3 HS lờn đọc.
- 2 HS.
- HS đọc .
- 7 x 1 = 7.
- 7 : 7 = 1.
- 7 x 1 = 7.
- 14 : 7 = 2. vỡ 7 x 2 = 14
- 21 : 7 = 3.
Vỡ 7 x 3 = 21.
- HS xung phong trả lời.
- Cỏc phộp chia trong bảng đều chia cho 7.
- Là số đếm thờm 7 từ 7 -> 70.
- Cỏc kết quả lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6, -> 10.
- 3 -> 4 HS đọc.
- Cỏc tổ thi đọc.
- Cỏc bàn thi đọc.
Tớnh nhẩm.
- Làm vào vở bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc tiếp phộp tớnh.
- 4 HS lờn bảng, lớp làm vào vở.
- HS dưới lớp nhận xột.
Khi viết 5 x 7 = 35 cú thể
ghi ngay 35:7= 5, 35:5 = 7
- Vỡ : Lấy tớch chia cho thừa số này thỡ sẽ được thừa số kia.
- 2 HS đọc.
Cú 56 HS xếp đều 7 hàng.
- Mỗi hàng cú ? HS.
- 1 HS lờn bảng làm.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS nhận xột.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lờn bảng, lớp làm vào vở.
tập làm văn
Bài: Nghe - kể: Không nỡ nhìn
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nghe: nghe kể câu chuyện Không nỡ nhìn, nhớ
nội dung câu chuyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.
2. Tiếp tục rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp: biết cùng các bạn trong tổ mình
tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS
trong cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng lớp viết:
+ Bốn gợi ý kể chuyện của BT1.
+ Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV kể chuyện: giọng vui, khôi hài.
- GV kể lần 2.
- GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện.
- GV bình chọn những HS kể chuyện hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện.
b. Bài tập 2:
- GV nhắc HS: cần chọn nội dung họp là vấn đề được cả tổ quan tâm.
- GV theo dõi hướng dẫn các tổ họp.
4. Củng cố
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học
- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện.
- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. Từng cặp HS tập kể.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý về nội dung cuộc họp.
- HS từng tổ làm việc theo trình tự.
- 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.
- HS nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp.
SINH HOẠT TẬP THỂ:
I. MỤC TIấU:
HS tự nhận xột tuần 7.
Rốn kĩ năng tự quản.
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giỏo dục tinh thần làm chủ tập thể, rốn luyện lối sống cú trỏch nhiệm đối với tập thể
Sinh hoạt kỹ niện ngày thành lập Hội LHTNVN 15/10
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
*Hoạt động 1:
1.Cỏc tổ trưởng tổng kết tỡnh hỡnh tổ
2.Lớp trưởng tổng kết :
-Học tập: Tiếp thu bài tốt, phỏt biểu xõy dựng bài tớch cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rốn chữ giữ vở.
-Nề nếp:
+Dự chào cờ nghiờm tỳc.
+ Hỏt văn nghệ rất sụi nổi.
+ Đi học đa số đỳng giờ , thuộc bài khi vào lớp
-Vệ sinh:
+Vệ sinh lớp, cỏ nhõn tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Trực nhật VS quan cảnh , nhà vệ sinh và chăm súc hoa kiểng , cõy xanh đầy đủ .
*Tuyờn dương cả lớp.
-Phỏt huy ưu điểm tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa cỏc tổ.
-+ ý kiến cỏc tổ.
* GV chốt và thống nhất cỏc ý kiến.
* Điểm cỏc tổ:
Tổ
Điểm
Xếp loại
1
2
3
4
* Hoạt động :
Hướng tuần sau:
+ Duy trỡ mọi nền nếp nhà trường đề ra.
+ Thực hiện tốt cỏc nếp của lớp đề ra.
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phõn cụng đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quột dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
- ễn tập cỏc bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .
-Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe lớp trưởng bỏo cỏo nhận xột chung
-Lắng nghe giỏo viờn nhận xột chung. Gúp ý và biểu dương HS khỏ tốt thực hiện nội quy
-Thực hiện biểu dương
GVCN Lớp hướng dẫn cho cỏc tổ và BCH chi đội lớp thực hành và hướng dẫn trong lớp thực hiện cỏc động tỏc
Cỏc tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .
Giao trỏch nhiệm cho ban cỏn sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chộp vào sổ trực
File đính kèm:
- TUAN 17.doc