Giáo án dạy tuần 10 khối một

TIẾNG VIỆT: Bài 39 : au-âu

I/ Mục tiêu

- Đọc được : au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và các câu ứng dụng .

- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.

II/ Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khóa, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy tuần 10 khối một, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p tính trừ có kết quả ngược phép tính cộng. Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu cách làm tính và chữa bài Bài 2: Như bài 1, chú ý HS mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, và tính chất giao hoán của phép cộng để tìm kết quả cho nhanh. Bài 3: HS nêu yêu cầu, tự làm và chữa bài, chú ý viết kết quả phải thật thẳng cột. Bài 4: Cho HS quan sát tranh, tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính cho thích hợp, có thể nêu nhiều phép tính khác nhau nhưng chú ý về phép trừ. 3. Củng cố - dặn dò - Đọc lại bảng trừ 5. - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc thuộc bảng trừ 5. 5’ 8’ 4’ 4’ 12’ 3’ - Làm bảng con - Nắm yêu cầu tiết học - Có 5 quả táo, rụng 1 quả, hỏi còn mấy quả ? - Còn 4 quả. - Ta có 5 - 1 = 4, vài em đọc lại - HS đọc các phép tính - Đọc xuôi, ngược bảng trừ 5 - Bằng 5 - Bằng 4 - Tính và nêu kết quả, nhận xét bài bạn. - Dựa vào 5 – 4 = 1 tính luôn được 5 – 1 = 4. - Đặt tính sau đó tính vào bảng. - Nêu đề và viết phép tính, rồi tính kết quả. - Cá nhân-đồng thanh TNXH: Ôn: Con người và sức khoẻ I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan . - Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày II/ Đồ dùng: Giáo viên: Tranh ảnh các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi. III/ Hoạt động dạy học chính: HOẠT ĐỘNG DẠY TL HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Nêu tên các bộ phận của cơ thể - Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? - Cơ thể người gồm có mấy phần ? - Ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ? - Thấy bạn chơi súng cao su em khuyên bạn thế nào vì sao ? - Thấy bạn lấy vật cứng chọc vào tai, em khuyên bạn điều gì, vì sao ?... Chốt: Các bộ phận của cơ thể chúng ta đều quan trọng, chúng ta phải biết bảo vệ các cơ quan đó. Hoạt động 2:Kể lại việc vệ sinh cá nhân hàng ngày - Hàng ngày từ sáng đến lúc đi ngủ em làm những công việc gì cho bản thân ? - Gợi ý em yếu: Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ, buổi trưa em thường ăn gì, em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ không ?... 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Gia đình. 15’ 10’ 4’ - Mắt, tai, tay, đầu... - 3 phần: đầu, mình, tay chân. - Nhìn bằng mắt, nghe bằng tai, ngửi bằng mũi, nóng lạnh bằng tay... - Không chơi súng vì có thể bắn vào mắt bạn... - Không nên, vì rất nguy hiểm,… - Hoạt động theo cặp. - Thảo luận theo cặp từ 2 đến 3 hoạt động, sau đó trình bày trước lớp, em khác bổ sung. - Thức dạy lúc 6 giờ, ăn cháo… - Có thể tự nêu. ÔN LUYỆN TOÁN: THỰC HÀNH TIẾT 2 A. Mục tiêu: - Củng cố các phép trừ trong phạm vi 5. - Rèn kỹ năng làm tính trừ. - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: Củng cố về phép trừ trong phạm vi 5. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài ôn: 2. Hướng dẫn ôn tập: - Hướng dẫn HS làm VTH/ 66. - Cho HS làm bảng con - bảng lớp Bài 1: Tính HS làm bảng con . Bài 2: Số?. GV nhận xét Bài 3: Đúng ghi đ sai ghi s vào ô trống. Nhận xét cho điểm. Bài 4: , = ? Yêu cầu HS tính kết quả 2 vế rồi so sánh Bài 5: GV nêu tình huống Trên cành cây có 3 con chim đang đậu, hai con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim? Hình bên HS tập nêu bài toán tương tự 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau 2' 29' 2' - HS nêu yêu cầu đề bài - 3 HS ở 3 tổ lên thi điền kết quả. a. 5 - 1 = 4 - 1 = 3 - 2 = 4 - 2 = 5- 2 = 3- 1 = 4 HS khá lên bảng làm 5 - = 3 - 3 = 1 5 - 4 = 5 - = 1 - HS nhìn tranh nêu phép tính. 2 HS lên bảng làm 4 - 2.... 5- 3 5 - 2....1+ 2 5 - 1... 1 + 4 5 - 4.... 4 - 2 3 HS nhắc lại Lắng nghe. HS nêu phép tính ATGT: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ Mục tiêu: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường. - Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường. - Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy. - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát hướng đi của các loại xe. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại bài: Đi bộ, an toàn trên đường . - Giáo viên nhận xét , góp ý sửa chửa . II / Bài mới : - Giới thiệu bài : Hoạt động 1 :Quan sát đường phố. -Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy. - Nhận biết hướng đi của các loại xe. - Xác định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua đường. Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp? Đường phố có vỉa hè không? Em thấy người đi bộ ở đâu ? Các loại xe chạy ở đâu ? Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ? + Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn. + Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ? + Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. - Không chơi đùa dưới lòng đường. Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi …. Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ. VI/ Củng cố : Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè . - Yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn . - Hs cả lớp lắng nghe Hs lắng nghe Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết. Hs lắng nghe Hs trả lời. Hs trả lời. Chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn. HS trả lời. Sinh hoạt: Nhận xét tuần 10. I/Nhận xét tuần qua: - Thi đua học tập chào mừng ngày 20 /11. - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ. - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp. - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 . - Trong lớp chú ý nghe giảng, không nói chuyện riêng. - Tập trung ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi KSCL giữa kì 1. * Tồn tại: - Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng. - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao. - Còn hiện tượng đi học muộn. II/Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11. - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để được thưởng vở. GV soạn Trần Thị Vinh ÔN LUYÊN TV: ÔN: IÊU, YÊU 1,Mục tiêu: giúp HS - Rèn HS kỹ năng đọc đúng vần iêu, yêu. Từ đó đọc trôi chảy tiếng, từ, câu ngắn chứa vần iêu, yêu -Từ đó tìm và điền đúng vần iêu, yêu. -Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp từ: trời về chiều, yêu kiều HS KT đọc được các tiếng có một âm chính 2,Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Luyện đọc Hoạt động 2 Thực hành Hoạt động 3 Đọc bài ở SGK GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Làm bài tập ở VTH/61 Bài 1: Nối chữ với hình Đọc tiếng ở dươi tranh rồi tự nối với hình Lớp nhận xét Bài 2: Điền iêu hay yêu GV cho HS điền GV theo dõi HS tìm tiếng Lớp nhận xét GV cho HS đọc các tiếng vừa điền Bài 3: Đọc: tô riêu cua, trời về chiều, thiếu nữ yêu kiều, thủy triều, yểu điệu, yêu cầu, yêu dấu GV cho HS luyện đọc GV cùng HS nhận xét bài đọc Bài 4: Viết: trời về chiêu, yêu kiều GV cho HS luyện viết GV theo dõi HS viết bài Nhận xét GV nhận xét tiết học HS đọc cá nhân, nhóm, lớp HS đọc thầm để nối HS nêu HS đọc từ: cá nhân, nhóm, lớp HS quan sát hình ảnh để điền đúng, sau đó nối với hình ảnh. HS tự điền Hs đọc HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp HS nhận xét. HS viết câu.… SHNK:NHA HỌC ĐƯỜNG Bài 4: PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG THỰC HÀNH I/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm được từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng ngừa bệnh viêm nướu và sâu răng. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Mẫu hàm , bàn chải , kem đánh răng. III/Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY TL HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra: -Nêu các bước súc miệng với muối plo? 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Cho HS quan sát tranh - Bạn nhỏ trong tranh đang chải răng để nhắc nhở HS chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. - Dùng mẫu hàm răng và bàn chải kết hợp tranh để hướng dẫn HS chải răng. - HDHS nhận diện hàm răng: mặt ngoài ,mặt trong ,mặt nhai. Hoạt động 2: HDHS thực hành trên mô hình răng. - Cách cầm bàn chải , cách đánh răng. - Chải mặt ngoài trước, đến mặt trong , đến mặt nhai Chải từ phải sang trái. Hoạt động 3: Cho HS thực hành. GV kiểm tra uốn nắn cách làm cho HS. 3.Củng cố - dặn dò - Cho HS đọc ghi nhớ: Mẹ mua cho một bàn chải xinh Cùng anh chị em đánh răng một mình Đánh mặt ngoài rồi đến mặt trong Đánh hàm trên rồi đánh hàm dưới Đánh mặt nhai lui tới vài lần. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà nhớ đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. 5’ 5’ 5’ 15’ 5’ - Lấy nước pha muối ... - HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - HS thực hành trên mô hình hàm răng - Đồng thanh - cá nhân Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Luyện đọc Hoạt động 2 Thực hành Hoạt động 3 Đọc bài ở SGK GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Làm bài tập ở VTH/63 Bài 1: Nối rồi đọc Đọc tiếng ở 2 cột rồi tự nối Lớp nhận xét Bài 2: Điền tiếng rồi nối với hình GV cho HS điền GV theo dõi HS tìm tiếng Lớp nhận xét GV cho HS đọc các tiếng vừa điền Bài 3: Đọc: lễ hội, chú em là bộ đội, mẹ thổi xôi, bé chơi bi, em đưa nôi, nghe lời bố GV cho HS luyện đọc GV cùng HS nhận xét bài đọc Bài 4: Viết: thổi xôi, bơi lội GV cho HS luyện viết GV theo dõi HS viết bài Nhận xét GV nhận xét tiết học HS đọc cá nhân, nhóm, lớp HS đọc thầm để nối HS nêu HS đọc từ: cá nhân, nhóm, lớp HS quan sát hình ảnh để điền đúng, sau đó nối với hình ảnh. HS tự điền Hs đọc từ HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp HS nhận xét. HS viết câu.…

File đính kèm:

  • docLop 1 tuan 10.doc
Giáo án liên quan