Giáo án Mĩ Thuật Lớp 3 Tuần 19-22

I. Mục tiêu

 - Kiến thức : HS hiểu cách sắp xếp họa tiết và sở dụng màu sắc khác nhau để trang trí hình vuông

 -Kỉ năng : HS biết cách trang trí hình vuông

 -Thái độ : Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích

* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều rõ hình chính, phụ.

II. Chuẩn bị

Giáo viên

- SGV, 1 số đồ vật dạng hình vuông có trang trí, một số bài trang trí hình vuông khác nhau,

- Hình gợi ý cách vẽ .

Học sinh

 - Chì, tẩy, thước kẻ, màu, vở tập vẽ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Lớp 3 Tuần 19-22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày Tết và lễ hội ở địa phương.Vẽ được tranh đề tài ngày tết hay lễ hội - Thái độ : HS yêu quê hương đất nước. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. * GDMT: Yêu mến cảnh đẹp quê hương. II-THIẾT BỊ DẠY- HỌC: GV: - Một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định - GV cho HS hát vui 2.Kiểm tra - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Tiết trước các em học vẽ bài gì? - Kiểm tra bài về nhà của HS - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3. Bài mới Cả lớp nghe GV hát bài “Ngày tết quê em” - GV hỏi: Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Trong bài hát ngày Tết hiện lên những khung cảnh gì? GV giới thiệu bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và Vẽ tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội. - GV ghi đề bài lên bảng HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội, đặt câu hỏi: + Không khí ngày Tết, lễ hội ? + Những hoạt động của ngày Tết, lễ hội,...? + Hình ảnh ? + Màu sắc trong ngày Tết, lễ hội,..? - GV yêu cầu HS nêu 1 số nội dung về đề tài ngày Tết, lễ hội ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành. - GV hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu yêu cầu vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật được nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh chính...vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - Giáo dục : Mỗi người điều có một quê hương , tình cảm đó không thể thiếu được trong mỗi chúng ta. Là HS các em phải cố gắng học tập thật giỏi để góp phần xây dựng quê hương đất nước . * GDMT: Là học sinh các em cần tích cực bảo vệ môi trường và nhắc nhở người xung quanh cùng bảo vệ bằng việc làm thiết thực như giữ vệ sinh nơi công cộng, nhà ở, trường lớp - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về tượng. - Nhớ đưa vở để học./. - HS hát vui - HS lấy đồ dùng học tập GV kiểm tra - Vẽ trang trí trang trí hình vuông - Vài HS - HS lắng nghe - Nội dung bài hát nói lên ngày tết quê em... - Phố xá, người đi mua sắm, người đi lễ chùa... - HS nhắc lại tên bài - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Không khí vui tươi, nhộn nhịp... + Đua thuyền, chọi gà, thả diều,... + Hình ảnh chính nổi bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh về ngày Tết lễ hội,... - Chúc Tết ông bà, thầy, cô giáo, chợ hoa ngày Tết,... - HS nêu các bước tiến hành: + Chọn màu. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Dựa trên nét vẽ để xé. + Sắp xếp theo bố cục và dán, - HS quan sát và lắng nghe. - HS thực hành. - Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng. - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp... - HS lắng nghe. + HS lắng nghe + Học sinh nêu lại kết luận của giáo viên : Mỗi người điều có một quê hương , tình cảm đó không thể thiếu được trong mỗi chúng ta. Là HS các em phải cố gắng học tập thật giỏi để góp phần xây dựng quê hương đất nước - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên . =========T]T======== Ngày….Tháng…..Năm 20…. Tuần 21 Bài 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I- MỤC TIÊU. -Kiến thức : HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc và các loại tượng tròn -Kỉ năng : Rèn thói quen quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng thường gặp -Thái độ : Cung cấp thêm kiến thức cho giờ tập nặn từ đó các em yêu thích giờ tập nặn hơn . * HS khá giỏi: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng. - Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ. - Bài tập nặn của HS về tượng người hoặc con vật. HS: Vở tập vẽ 3, một vài bức tượng nhỏ ( nếu có ). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định - GV cho HS hát vui 2.Kiểm tra - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Tiết trước các em học vẽ bài gì? - GV kiểm tra bài về nhà của HS - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới - GV hỏi: Các em đã từng nhìn thấy tượng ở đâu? Nhìn thấy bao giờ? GVTK: Tượng có nhiều trong đời sống xã hội, ở đình chùa, công trình kiến trúc ở quảng trường, trong bảo tàng hay trong công viên…. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tượng nhé - GV ghi tên bài lên bảng - GV cho xem ảnh hoặc1 số tượng và gợi ý. + Tượng có nhiều trong đời sống xã hội (ở chùa, bảo tàng, công trình kiến trúc,... + Tượng làm đẹp thêm cuộc sống. - GV yêu cầu HS kể 1 số pho tượng quen thuộc. HĐ1: Tìm hiểu về tượng. - GV cho HS quan sát ảnh hoặc các pho tượng thật và tóm tắt. + Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ thấy 1 mặt như tranh. + Tượng thật có thể nhìn ở các phía (trước, sau, nghiêng) có thể đi vòng quanh để xem. - GV yêu cầu HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 3 + Hãy kể tên các pho tượng. + Chất liệu ? GV tóm tắt. Tượng nhìn thấy ở các mặt, chúng ta có thể sờ thấy các chi tiết trên tượng còn tranh chỉ nhìn thấy duy nhất trên một mặt phẳng + Tượng rất phong phú về kiểu dáng,... + Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêm như: đình, chùa,... + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường,... + Tượng cổ thường không có tên tác giả. + Tượng mới thường có tên tác giả. HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài - Giáo dục : Khi tìm hiểu về tượng sẽ cung cấp cho các em kiến thức về giờ nặn, bài nặn cũng là một trong những môn nghệ thuật độc đáo có từ rất lâu . Dặn dò - Quan sát các dòng chữ em nhìn thấy - Sưu tầm một số dòng chữ khác nhau về màu và kiểu chữ - HS hát vui - HS lấy đồ dùng học tập GV kiểm tra - Vẽ tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội - Vài HS - Vài HS trả lời - HS lắng nghe - HS nhắc lại tên bài - HS quan sát và lắng nghe. - HS nêu 1 số pho tượng HS biết. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền nam. + Tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay. + Làm bằng đồng và gỗ,... - HS lắng nghe. - Tượng phật, tượng con vật…Được làm bằng xi măng… - Ta nhìn thấy một mặt tượng trong ảnh chụp - Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, chân dung Nguyễn Văn Trỗi, Hồ Chủ tịch trên công trường thuỷ điện Hoà Bình - Đặt trong chùa, ở công trường, ở bảo tàng… - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên =========T]T======== Ngày….Tháng…..Năm 20…. Tuần 22 Bài 22: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU. I- MỤC TIÊU. - Kiến thức : HS làm quen với kiểu chữ nét đều. - Kì năng : HS biết cách vẽ màu vào dòng chữ. - Thái độ : Vẽ màu hoàn chỉnh vào dòng chữ nét đều. * HS khá giỏi: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Sưu tầm 1 số dòng chữ nét đều. Bảng mẫu chữ nét đều. - Bài vẽ của HS năm trước. HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định - GV chi HS hát vui 2.Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Tiết trước các em học vẽ bài gì? - GV kiểm tra bài về nhà của HS - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới Quan sát 2 dòng chữ :1 tô màu đẹp, đúng; 1 tô màu chưa đúng và trả lời câu hỏi: - GV hỏi: Em thấy dòng chữ nào vẽ màu đúng và đẹp? Vì sao em biết? Để biết rõ hơn bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và Vẽ màu vào dòng chữ nét đều. - GV ghi tên bài lên bảng HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số dòng chữ nét đều và gợi ý: + Trong 1 dòng chữ các nét được vẽ như thế nào ? + Nét của mẫu chữ ? + Trong 1 dòng chữ được vẽ màu như thế nào? - GV củng cố: HĐ2: Cách vẽ màu vào dòng chữ. - GV yêu cầu HS quan sát dòng chữ trong vở Tập vẽ 3 và gợi ý. + Tên dòng chữ ? + Các con chữ, dòng chữ ? - GV hướng dẫn tìm màu và cách vẽ màu. + Chọn màu theo ý thích. + Vẽ màu ở dòng chữ trước, màu nền sau: Màu dòng chữ vẽ 1 màu và màu nền vẽ 1 màu. + Màu chữ khác với màu nền, vẽ đều màu,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu yêu cầu vẽ màu. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn 2 màu để vẽ, vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra phía ngoài, giữa các con chữ phải vẽ đều màu,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Thu 3-5 bài của HS Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Màu sắc của chữ và nền - Cách vẽ màu vào dòng chữ - Em thích bài nào nhất? Vì sao? Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên? * Nhận xét chung tiết học và xếp loại - Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu‏ ý‏ kiến xây dựng bài - Giáo dục : Khi vẽ chữ nét điều thì các nét phải điều nhau về màu sắc có thể vẽ một màu trong một dòng chữ hoặc nhiều màu tuỳ theo mục đích của người vẽ Dặn dò. - Sưu tầm các dòng chữ nét đều - Quan sát bình đựng nước - HS hát vui - HS lấy đồ dùng học tập GV kiểm tra - Tìm hiểu về tượng - Vài HS - HS quan sát và lắng nghe - HS nhắc lại tên bài - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong dòng chữ các nét được vẽ bằng nhau. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11 Ngày quốc tế lao động 1-5 Sài Gòn ba trăm năm + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Các con chữ được vẽ 1 màu và vẽ đều màu nhau. - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + HS trả lời. + Các nét chữ được vẽ bằng nhau và vẽ 1 dòng. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ màu vào dòng chữ có sẵn theo ý thích. - HS nộp bài lên cho giáo viên chấm nhanh -HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS quan sát và lắng nghe. + Học sinh nêu lại ý chính : Khi vẽ chữ nét điều thì các nét phải điều nhau về màu sắc có thể vẽ một màu trong một dòng chữ hoặc nhiều màu tuỳ theo mục đích của người vẽ - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

File đính kèm:

  • docMi thuat 3 - HK2 tuan 19-22 dua len mang.doc
Giáo án liên quan