* HS ôn tập các bài tập đọc : Ngày hôm qua đâu rồi ; Mít làm thơ( T2- T4) ;Danh sách Học sinh tổ 1lớp 2A.
- Yêu cầu HS đọc rõ ràng ,đọc đúng yêu cầu bài đọc , trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS luyện đọc , đọc phân vai, đọc diễn cảm.
* HS đọc hiểu nội dung yêu cầu bài đọc .
* Giáo dục HS qua phần luyện đọc các bài tập đọc trên.
43 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp: 2D Tuần 9 Trường Tiểu học Thị Trấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS tập còn sai, chưa đẹp.
- HS ôn cách điểm số..
- HS hoàn thành bài ở vở bài tập chính tả.(T 71)
- HS làm vở bài tập toán bài : Luyện tập chung .
- HS khá có thể chữa bài khó trong bài.
- HS làm vở bài tập Tiếng Việt
- HS hoàn thành vở bài tập : Phần ôn tập của tuần 9
- HS luyện hát + biểu diễn phụ hoạ bài :Bà còng đi chợ.
- HS nghe dặn dò.
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui
I-Mục tiêu :* HS nắm được cách gấp thuyền, biết gấp thuyền phẳng đáy có mui
- HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
- HS hứng thú, yêu thích gấp thuyền.
II-Đồ dùng dạy học:
- Thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu khổ A4
- Giấy thủ công hoặc giấy màu khổ A4 ,Quy trình gấp
- Kéo , bút màu , thước kẻ
- Giấy thủ công , kéo , bút màu , thước kẻ
III-Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ :- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
B-Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
* GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu gấp .
- So sánh thuyền phẳng đáy có mui với thuyền phẳng đáy không mui?
- GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui .
- GV mở dần hình mẫu cho đến khi trở lại dạng ban đầu là tờ giấy hình chữ nhật.
* GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
+ Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều
+ Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ B ước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui
* HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui .
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3) Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Tuyên dương những cá nhân và nhóm gấp đúng
- HS tự kiểm tra đồ dùng học tập , báo cáo , kết quả.
- HS quan sát và nhận xét.
+Nhận xét về hình dáng, mầu sắc…
- Giống về hình dáng của thân, đáy, mũi thuyền….
- Khác : Có mui
- HS nhận xét về hình dáng, mạn thuyền ,đáy thuyền , mui thuyền .
+ HS nhận xét : giống nhau về hình dáng các nếp gấp chỉ khác chỗ phần mui ở hai đầu
* Chú ý: cách gấp giống nhau chỉ thêm phần tạo mui
+ HS quan sát và nêu hình dạng tờ giấy
- HS quan sát : 1-2 HS thao tác lại các bước gấp thuyền
- HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui trên giấy nháp .
- Nghe dặn dò về nhà giờ học sau: Mang giấy thủ công
Tiết 2: Toán
Thực hành đo dung tích với đơn vị lít
I- Mục tiêu: Qua tiết thực hành:
* Giúp HS yếu biết thực hành cộng, trừ với số đo có các đơn vị là lít. áp dụng giải toán có lời văn.
* Bồi dưỡng HS năng khiếu vận dụng giải một bài toán về do dung dịch lít.
* Giáo dục HS say mê giải toán.
II- Đồ dụng học tập
- Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học:
A. GV nêu yêu cầu giờ học:
-Các em đã được học đơn vị đo dung tích nào? GV chốt kiến thức vào bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập thực hành.
- GV chép đề lên bảng cho HS làm bài.
Bài 1: Tính
a) 9l + 8l = 16l – 9l =
21l + 7l = 40l – 10l =
83l +6l + 6l = 18l – 3l –12l =
- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Hai thùng sữa chứa tổng cộng 36l. Thùng thứ nhất chứa 14 l. Hỏi thùng thứ hai chứa bao nhiêu l?
C. Tổ chức chữa bài cho HS:
Bài 1:
- HS yếu lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
GV: Khi cộng ( trừ ) các số đo có đơn vị là lít thì ta làm như thế nào?
*GV lưu ý chốt cách làm , dạng toán có đơn vị đo là lít.
Bài 2: - GV cho HS tìm hiểu bài
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Muốn biết thùng thứ hai đựng được bao nhiêu lít sữa ta phải làm phép tính gì?
- GV nhận xét chốt bài đúng.
Bài 3: GV hướng dẫn HS rót đầy nước mắm vào can 5 lít, sau đó rót nước mắm từ can 5l sang cho đầy can 2 lít. Vậy ta có rót được 3 lít nước mắm không?
Bài 4:
- Gọi HS khá giỏi lên bảng làm bài.
+Hãy giải thích cách làm vì sao có được kết quả như vậy?
- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét chốt bài đúng
C.Củng cố dặn dò:
- - GV chốt kiến thức.
- Nhận xét tiết học.Về nhà học bàI, chuẩn bị giờ sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nào làm xong có thể làm bài tiếp theo từ bài 1---> bài 4.
Bài 3:
- Với một can 5 lít và một can 2 lít ; làm thế nào có thể đong được 3 lít nước .
Bài 4:
Có 14 lít rượu đựng trong các thùng loại 2 lít và loại 3 lít. Hỏi có bao nhiêu thùng 2 lít, bao nhiêu thùng 3 lít?
- HS tính nhẩm và ghi kết quả vào vở.
9l + 8l = 17l 16l – 9l = 7l
21l + 7l = 28l 40l – 10l = 30l
- Thì kết quả tìm được cũng phải ghi đơn vị là lít.
- HS nêu yêu cầu và tự giải bài toán.
- Phép tính trừ.
+ HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu ta có 5 – 2 = 3( lít )
Vậy trong can còn 3 lít nước .
- HS giỏi nhận xét:
14 = 2 + 2 +2 +2 + 3 + 3
14 = 2 + 3 + 3 + 3 + 3
Vậy có thể sảy ra 2 khả năng :
- 14 l rượu đựng trong 4 thùng 2l và 2 thùng 3 l.
- 14 l rượu đựng trong 1 thùng 2 l và 4 thùng 3 l.
Tiết 2: Giáo dục an toàn giao thông.
Bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ.
I- Mục tiêu :
* Giúp HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
-HS biết phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT.
* Giúp HS biết tên các loại xe thường thấy.
- HS nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe cộ đi lại để tránh nguy hiểm.
* Giáo dục HS không đi bộ dưới lòng đường.
- HS không chạy theo hoặc bám theo ô tô, xe máy đang đi.
II- Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ SGK
- Một số tranh ảnh về các về các phương tiện giao thông đường bộ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Khi muốn qua đường an toàn ta phải đi như thế nào?
- GV nhận xét vào bài.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận diện các phương tiện giao thông
MT:- Giúp HS nhận biết một số loại PTGT đường bộ
- HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới .
- GV cho HS quan sát các loại xe đi trên đờng.
– Các loại xe tham gia giao thông đi trên đường như thế nào?
- GV treo tranh hình 1,2 cho HS quan sát
- Các PTGT ở hình 1,2 trong SGK có điểm gì giống nhau và khác nhau?
- Đi nhanh hay đi chậm ?
- Khi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ?
- Chở hàng ít hay nhiều ?
- Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ?
KL: Xe thô sơ là các loại xe đạp , xích lô, xe bò, xe ngựa…đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm…
- GV giới thiệu thêm xe ư u tiên gồm xe Cứu thương xe hoả, xe công an . Khi gặp xe này các xe tham gia giao thông phải nhường đường ưu tiên đi trước.
* Hoạt động 2: Trò chơi.
MT:- Giúp HS củng cố lại các kiến thức ở hoạt động 1.
- Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận, ghi tên các PTGT theo 2 loại xe: xe thô sơ và xe cơ giới.
- GV hỏi thêm : Nếu về quê em thích đi ô tô hay xe máy?
- Có được chơi đùa hay đi lại dưới lòng đường không? Vì sao?
KL: Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đập.. đi lại các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ gây tai nạn giao thông.
* Hoạt động 3: Quan sát tranh.
MT:Nhận thức được sự cần thiết phải cần thận khi đi trên đường có nhiều PTGT đang đi lại.
- Treo tranh3,4 hỏi HS;
- Các em thấy trong tranh có các loại xe đang đi lại như thế nào trên đường?
- Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào?
- Khi tránh ô tô xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? vì sao?
KL: Qua đường phải quan sát các PTGT đi trên đường và tránh từ xa để bảo đảm an toàn.
C. Củng cố dặn dò:
- Kể tên các loại phương tiện giao thông mà em biết ?
- GV nhận xét tiết học , dặn dò HS về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài giờ sau.
HS nêu
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Có loại xe đi nhanh có loại đi chậm, có xe gây tiếng ồn lớn có xe gây tiếng ồn nhỏ, có xe không gây tiếng ồn
+ HS quan sát rồi so sánh, phân biệt2 loại 2 PTGT đường bộ.
- Giống đều tham gia giao thông trên đường
- Có loại xe đi nhanh , có xe đi chậm
- Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm.
- Xe cơ giới là các loại xe: ô tô, xe máy ,… trở hàng cồng kềnh .. đi nhanh dễ gây nguy hiểm.
- H S nghe.
- Thảo luận nhóm , ghi tên các PTGT đường bộ theo 2 nhóm đã học vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên dán phiếu học tập lên bảng và trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Xe thô sơ:
Xe đạp, xe
xích lô , xe bò
xe ngựa…
Xe gắn máy:
Xe ô tô.
Xe gắn máy….
- HS quan sát tranh
- Rất nhiều xe đi lại rất nhanh …
- Tất cả các loại PTGT…
Phải tránh từ xa vì ô tô, xe máy đi rất nhanh.
HS nghe.
HS nêu lại.
HS nhận xét, bổ sung.
HS nghe dặn dò.
Sở giáo dục đào tạo : Hải Dương.
Phòng giáo dục Thanh Miện
----------------
Giáo án
Buổi chiều
Giáo viên : Vũ thị Thắm
Trường : Tiểu học Thị Trấn Thanh Miện
Giáo án : Lớp 2D – Quyển 1
Năm học : 2006 - 2007
.
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006
Tíêt 1: Mĩ thuật
Luyện tập nặn tạo dáng tự do : Nặn con vật.
67
Ôn tập : Kể chuyện
I- Mục tiêu:
- HS luyện kể chuyện, kể lại các câu chuyện từ tuần 1 - > tuần 8.
- Kể tự nhiên, biết sử dụng lời mình kể phối hợp giọng điệu phù hợp và hấp dẫn.
- Biét nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các câu chuyện đã học .
III - Hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra;Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện : “Người mẹ hiền"
- Nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- H/dẫn ôn tập :
- Yêu cầu HS nêu tên những câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Gv nêu lại các câu chuyện đã học từ tuần 1-> tuần 8, và ghi lên bảng.
- Cho HS kể lại từng câu chuyện trong nhóm.
- Hs kể lại từng câu chuyện theo vai trong nhóm.
- Gọi các nhóm lên bảng kể trước lớp.
- Nhận xét
- Chú ý: Nhận xét về nội dung, cử chỉ đIệu bộ, giọng nói của từng nhận vật
- GVcùng HS bình chọn người kể hay nhất.
3 - Củng cố dặn dò:
- GV Nhận xét tiết học- Tuyên dương HS tiến bộ
- Về nhà xem lại bài
- 2 HS kể lại câu chuyện “Người mẹ hiền"
1 HS nêu tên những câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
1)Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2) Phần thyưởng.
3) Bạn của Nai Nhỏ.
4) Bím tóc đuôI sam.
5) Chiếc bút mực.
6) Mẩu giấy vụn.
7) Người thầy cũ.
8) Người mẹ hiền.
- HS kể trong nhóm.
HS tự phần vai kể trong nhóm.
- Kể trước lớp.
- Nhận xét bạn kể.
- Gọi 1 số HS khá giỏi kể trước lớp.
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
Tiết 4: Kể chuyện
+
+
2
File đính kèm:
- giao an tuan 9.doc