Tiết 1: CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
Tiết 32: THỰC HÀNH CÁCH CHÀO HỎI
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách chào hỏi phù hợp
- Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ
- Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng
II. Tài liệu và phương tiện:
- GV chuẩn bị một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi.
III. Các hoạt động dạy- học:
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 1C tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- 2 HS đọc yêu cầu
- Đo độ dài các đoạn thẳng
- HS đo trong sách;
Đoạn AB: 5cm
MN: 9cm
PQ: 2cm
- HS chú ý nghe
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Tiết 47 + 48: Sau cơn mưa
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài: đọc đúng các từ ngữ: mưa rào râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời quây quanh vườn,
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài.Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào.
-Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bộ chữ HVTH.
- ảnh các cảnh vật trong trận mưa.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Luỹ tre
- Kết hợp TLCH trong SGK.
- GV nhận xét, cho điểm
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- Mùa hè thường có các trận mưa rào rất to nhưng mau tạnh gọi là mưa rào.
Hôm nay các em sẽ học một bài văn tả cảnh vật sau cơm mưa rào.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
a.GV đọc mẫu toàn bài một lần giọng chậm đều, tươi vui.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- GV ghi bảng, mưa rào, râm bụt, nhởn
nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vườn.
- Yêu cầu HS tìm và gài các từ quây quanh, vườn, nhởn nhơ.
- Cho HS đọc và phân tích các tiếng, từ mình vừa gài.
* Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1: Sau cơn mưa... mặt trời
Đoạn 2: Mẹ gà..... trong vườn.
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Gọi HS đọc cả bài
- Thi đọc đoạn 1 của bài
3. Ôn các vần uây, uây:
a.GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần ây
b.GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ây, vần uây.
- GV NX, tính điểm thi đua.
- Gọi HS đọc cả bài.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a.Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Sau cơm mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
- Gọi HS đọc cả bài
b.Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu
- Gọi 1 nhóm lên nói câu mẫu.
H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
TL: Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ.
- Gọi từng nhóm HS hỏi nhau về cơm mưa.
- GV nhận xét, khen ngợi
5. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học: Khen ngợi những em học tốt.
- VN đọc lại bài
- Hát
- 2 HS đọc
- HS chú ý nghe
- HS chỉ theo lời đọc của GV
- HS luyện đọc CN,ĐT các tiếng, từ khó.
- HS sử dụng bộ đồ dùng
- HS đọc và phân tích
- HS đếm số câu (5 câu)
- Mỗi câu 2, 3 em đọc
- 2, 3 HS đọc đoạn 1
- 2, 3 HS đọc đoạn 2
- 2 HS đọc cả bài
- HS cử đại diện lên thi
- Mây (HS phân tích tiếng Mây)
- HS thi đua giữa hai tổ
+ Vần ây: Xây nhà, mây bay, cây cối, lẩy bẩy...
+ Vần uây: khuấy bột, khuây khoả,...
- 1HS đọc
- 2 HS đọc
- Những đoá râm bụt thêm đỏ chói, bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa, mấy đám mây bóng sáng rực lên.
- 2 HS đọc
- Mẹ gà mừng rỡ "tục tục" dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn.
- 2 HS đọc
- Trò chuyện về mưa.
- 2 em một nhóm TL
- Từng nhóm hỏi chuyện nhau về mưa.
- HS chú ý nghe
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
Tiết 32 : Nhận xét chung tuần 32
:
1. Nhận xét về:
- Tỷ lệ chuyên cần:
- Chú ý học bài trên lớp:
- Chữ viết:
- Ngoan ngoãn lễ phép:
- Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân:
- Hoạt động ngoại khoá:
2. Tuyên dương khen ngợi:
3. Phương hướng tuần 33:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học có lí do chính đáng.
- Chú ý học bài trên lớp, ở nhà.
- Đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
- Ngoan ngoãn lễ phép với người trên.
- Vệ sinh sạch sẽ.
Duyệt của tổ chuyên môn .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của ban giám hiệu ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................;........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 6/ 7/ 2009
Mỹ thuật
Tiết 32: Vẽ đường diềm trên áo, váy
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm
- Biết vẽ đường diềm đơn giản trên áo, váy
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên váy áo và vẽ màu theo ý thích
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm
- 1 số hình minh hoạ và các bước vẽ đường diềm
2- Học sinh: - Vở tập vẽ 1
- Màu vẽ
III- Các hoạt động dạy – học
1- Giới thiệu đường diềm:
- Cho HS xem một số đồ vật có trang trí đường diềm (áo, váy, túi…)
H: Đường diềm được trang trí ở đâu ?
H: Trang trí đường diềm có làm cho váy áo được không ?
H: Lớp ta có bạn nào mặc váy áo được trang trí đường diềm ?
+ GV nói: đường diềm được sử dụng trong nhiều việc trang trí quần, áo, váy và trang phục của dân tộc miền núi.
2- Hướng dẫn HS cách vẽ đường diềm.
- GV hướng dẫn và vẽ mẫu:
+ Vẽ mầu:
- Vẽ mầu vào đường diềm theo ý thích
- Vẽ mầu vào hình
- Vẽ mầu nền
+ Vẽ mầu vào váy áo theo ý thích
- Vẽ mầu thuỳ ý.
- Có thể nói không vẽ mầu, để trắng
Chú ý: Màu váy, áo khác với màu đường diềm.
- Chọn màu cho phù hợp, hài hoà, vẽ mầu đều không chờm ra ngoài.
3- Thực hành:
H: Nêu yêu cầu của bài ?
- GV HD và giao việc
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS.
4- Nhận xét - đánh giá:
+ HD HS nhận xét một số bài vẽ về:
- Hình vẽ: (Các hình giống nhau, không đều nhau).
- Vẽ màu (không ra ngoài hình vẽ)
- Màu nổi, rõ và tươi sáng
ờ: Quan sát các loại hoa (về hình dáng và màu sắc)
- HS quan sát
- …. Cổ áo, gấu áo
- HS trả lời
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS theo dõi.
- Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích.
- HS thực hành theo Y/c của bài
- HS quan sát và nhận xét
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: Thể dục
Tiết 32: Bài thể dục - Trò chơi:
I- Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng các đông tác của bài TDPTC ( thực hiện theo nhịp hô nhưng có thể còn chậm).
- Biết cách tâng cầu cá nhân hoặc truyến cầu theo nhóm 2 người ( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).
II- Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
- Chuẩn bị một còi, cầu cho HS
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
- Đi vòng tròn và hít thở sâu.
B. Phần cơ bản:
1- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Lần 1: GV hô và làm mẫu
- Lần 2: Cán sự lớp đk'
2- Chuyền cầu theo tổ
- GV phổ biến nội dung và giao việc.
C.- Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp
- Tập động tác điều hoà.
- Trò chơi: Chim bay cò bay
- Nhận xét chung giờ học
(Khen, nhắc nhở, giao bài
4-5phút
60-80m
1vòng
22-25'
2 lần
2x8nhịp
4-5phút
2x8nhịp
1 lần
ĐHKĐ
x x x x
x x x x
X
ĐHLT
x x x x
x x x x
X
ĐHKT
x x x x
x x x x
X
Tiết 5: Thủ công
Tiết 32: Cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà
I- Mục tiêu:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để Cắt, dán và trang trí ngôi nhà"
- Cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà .
- Đường cắt tương đối thẳng . hình dán tương đối phẳng.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của gáo viên:
- Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí
- Giấy mầu, bút chì, thước kẻ...
- 1 Tờ giấy trắng làm nền
2- Chuẩn bị của HS:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ
III- Các hoạt động dạy – học
A- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Treo mẫu cho HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nêu nhận xét
H: Ngôi nhà gồm những bộ phận nào ?
H: Mỗi bộ phận đó có hình gì ?
3- Hướng dẫn mẫu, HS thực hành
a- Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
+ Kẻ, cắt thân nhà
- Lật mặt trái của tờ giấy mầu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, rộng 50 sau đó cắt rời đượchình mái nhà.
+ Kẻ, cắt mái nhà:
- Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, rộng 3 ô sau đó kẻ 2 đường xiên và cắt rời được hình mái nhà.
+ Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào
+ Cửa ra vào: Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài4 ô, rộng 2 ô
+ Cửa sổ: Vẽ và cắt hình vuông có cạnh 2 ô
- Sau mỗi phần GV hướng dẫn, làm mẫu sau đó cho HS thực hành luôn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
C- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét sản phẩm của HS qua tiết học
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS về KN cắt hình.
ờ: Chuẩn bị cho tiết dán ngôi nhà
- HS quan sát
- Có mái,cửa.cửa sổ...
- Thân nhà hình chữ nhật
- Mái nhà hình thang
- Cửa vào hình chữ nhật
- Cửa sổ hình vuông
- HS chú ý quan sát và theo dõi hướng dẫn của GV.
- HS thực hành làm.
- HS theo dõi.
File đính kèm:
- giao an lop 1C1 tuan 32.doc