BÀI 73: it – iêt
I/ Mục tiêu :
- H viết và đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- H đọc được từ và câu thơ ứng dụng:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao bơi
Đêm về đẻ trứng?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em, tô, vẽ, viết.
II/ Đồ dùng:
- Tranh, phấn màu, chữ mẫu.
- Bài mẫu .
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 1B tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết được 1 cách chắc chắn các vần kết thúc bằng âm t.
- H đọc đúng từ và câu ứng dụng, viết đúng và đẹp từ: chót vót.
- Nghe hiểu truyện: “ Chuột nhà và chuột đồng ” và có thể kể lại từng đoạn hoặc cả truyện theo tranh.
II/ Đồ dùng:
- Chữ mẫu, phấn màu, tranh.
- Bài mẫu .
III/ Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Ghép: chuột nhắt?
- Ghép thanh cài.
- Đọc bài 74.SGK?
- Đọc SGK.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu, đưa mô hình: 1’
- Phân tích, đọc.
b/Ôn tập: 20 - 22’
+Bảng ôn 1:
- Yêu cầu H đọc các âm ở cột dọc, hàng
ngang.
- Đọc.
- Ghép từng âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang? G ghép mẫu: a - t - at.
- Đọc.
- Ghép các phần còn lại?
- Ghép thanh cài ( miệng ).
+Bảng ôn 2:
- Tương tự.
- Trong các âm vừa đọc âm nào là âm đôi?
- Đọc những vần có âm đôi?
+Từ ứng dụng:
- Giao việc - kiểm tra.
- Ghép: chót vót, bát ngát.
- Viết bảng:
chót vót bát ngát Việt Nam
- Giới thiệu từ.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
- Đọc từ, cả bảng.
c/Viết bảng: 10 - 12’.GT.
+chót vót:
- Đọc.
- Nêu độ cao các con chữ trong từ chót vót?
- Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ?
- Nêu qui trình - tô mẫu: đặt phấn ở dưới đường kẻ li 3 viết con chữ c..kết thúc nét móc ngược của con chữ t ở đường kẻ li thứ 2...
- Viết bảng.
+bát ngát: Tương tự.
Tiết 2
3/Luyện tập:
a/Luyện đọc: 10 - 12’
- Gọi H đọc bài tiết 1.
- 5 - 7 H đọc.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
- Đọc.
*SGK:
- Đọc mẫu.
- Đọc trang, bài.
b/Viết vở: 8 - 10’
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Đọc.
+chót vót:
- Đọc.
- Hướng dẫn viết liền mạch các con chữ, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ.
- Đưa mẫu.
- Quan sát.
- Kiểm tra tư thế ngồi.
- Viết vở.
+bát ngát:
- Tương tự.
+Chấm, nhận xét.
c/Kể chuyện: 15 - 17’.GT.
- Kể lần 1.
- Theo dõi.
- Kể lần 2, 3 kèm theo tranh.
- Hướng dẫn H kể theo tranh, gợi ý:
- Kể theo nhóm 4.
+Tranh 1: Chuột nhà gặp chuột đồng và chuyện gì đã xảy ra?
+Tranh 2: Lần đầu tiên đi kiếm ăn, hai chú chuột đã gặp gì?
- Nhận xét.
- Kể trước lớp nếu còn thời gian.
+Tranh 3: Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
+Tranh 4: Cuối cùng Chuột đồng đã quyết định thế nào?
->Em thấy quyết định của Chuột đồng thế
nào?
=>Giáo dục H biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra...
4/Củng cố – dặn dò: 3 – 4’
- Tìm tiếng, từ có vần ut, ot, uôt?
- Đọc bài 75, 76. SGK.
Tiết 3: Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I/Mục tiêu: Giúp H:
- Biết so sánh độ dài 1 vật quen thuộc: bàn học sinh, bảng, vở, bút...bằng đơn vị đo chưa “ chuẩn ” như gang tay, bước chân, thước kẻ...
- Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết phải giống nhau, Từ đó có biểu tượng về sự “ sai lệch ”, “ tính xấp xỉ ” hay “ sự ước lượng trong quá trình đo các độ dài bằng những đon vị đo “ chưa chuẩn ”.
- Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “ chuẩn ” để đo độ dài độ dài.
II/Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng ?
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào
- Nêu miệng.
ngắn hơn?
2/Bài mới: 13 - 15’
+Giới thiệu độ dài: “ gang tay ”.
- Gang tay là độ dài ( khoảng cách ) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB có dộ dài bằng gang tay.
- Thực hành.
+Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay.
- Làm mẫu.
- Đo cạnh bảng bằng gang tay, sải tay.
- Đo cạnh bàn bằng thước, đo
bục giảng bằng bước chân.
3/Thực hành: 17’
+Đo độ dài bằng gang tay.
+Đo độ dài bằng bước chân.
+Đo độ dài bằng que tính.
*Dự kiến sai lầm H thường mắc:
- H đo bằng gang tay chưa chuẩn.
4/Củng cố – dặn dò: 3 - 5'
- Em đã được dùng những đơn vị nào để đo độ dài?
5/Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Phân bố thờigian:..................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng:..................................................................................................
- Sai lầm H thường mắc:.........................................................................................
Hoạt động tập thể
Chủ đề : Uống nước nhớ nguồn
Gv tổng kết đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22- 12 .
Các học sinh đã tích cực tập luyện thể dục thể thao để tham gia đợt hội khoẻ Phù Đổng một cách tích cực , đạt thành tích cao trong thi đấu .
- Hs được học các bài hát về anh bộ đội Cụ Hồ .
_Bồi dưỡng cho Hs tinh thần hăng say tập luyện thể dục thể thao , tính kiên trì bền bỉ , tình cảm yêu mến đối với anh bộ đội Cụ Hồ
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
Tiết 3: Toán
MỘT CHỤC. TIA SỐ
I/Mục tiêu: Giúp H:
- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
- Biết đọc và ghi số trên tia số từ 0 đến 10.
II/Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán.
III/Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Em hãy đo cạnh bàn bằng ganh tay của
em? Bằng thước?
2/Bài mới: 13 – 15’
*Giới thiệu “ một chục”:
+Sử dụng 10 hình vuông.
- Đếm.
- Nêu số lượng.
- 10 hình vuông còn gọi là 1 chục hình vuông.
+Sử dụng 10 que tính.
- Đếm.
- Nêu số lượng.
=>10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục.
Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
- 1 Chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Nêu miệng.
*Giới thiệu tia số:
- Vẽ sẵn tia số, giới thiệu...
- Đọc các số trên tia số.
3/Luyện tập: 17’
+Bài 1/100
- G nêu yêu cầu.
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
=>Một chục chấm tròn là mấy chấm tròn?
+Bài 2/100
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu.
- Làm SGK.
=>Một chục con voi là mấy con voi?
+Bài 3/100
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
=>Trên tia số kể từ trái sang phải các số
được viết theo thứ tự nào?
*Dự kiến sai lầm H thường mắc:
- H không vẽ đủ 10 chấm tròn ở bài 1.
4/Củng cố – dặn dò: 3 – 5’
- 1 chục bằng mấy đơn vị?
-10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
5/Rút kinh nghiệm giờ dạy:
- Phân bố thờigian:.................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng:.................................................................................................
- Sai lầm H thường mắc...........................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 77 : oc- ac
I- Mục đích – yêu cầu :
- Nắm được cấu tạo vần oc, ac
- Đọc được: oc, ac ,con sóc , bác sĩ .
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa học , vừa vui .
II- Đồ dùng dạy học :
GV : Chữ mẫu
HS : Bộ đồ dùng T.V
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 75.
B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
* Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần ăc:
Giới thiệu vần oc– ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu o - c –oc.
- Phân tích vần oc?
- Chọn ghép vần ăc?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm s ghép trước vần oc, thêm dấu thanh sắc trên o, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: s – oc – soc –sắc – sóc - Phân tích tiếng sóc?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh.
- Từ “con sóc” có tiếng nào chứa vần oc vừa học?
*Vần ac:
Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
GV ghi bảng.
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần ac – oc có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “oc” có âm ođứng trước, âm c đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy:sóc
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng sóc có âm m đứng trước, vần oc đứng sau, dấu thanh sắc trên o.
HS nêu: con sóc .
HS nêu: tiếng sóc chứa vần oc.
HS ghép theo dãy
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm c, vần ac bắt đầu bằng âm a, vần oc bắt đầu bằng âm o.
3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ oc:
- Chữ oc được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết :Đặt phấn dưới đường kẻ li 3 viết nét cong kín đưa phấn viết nét cong hở phải kết thúc ở đường kẻ 2 ta được chữ oc…
*Chữ ac:
Hướng dẫn tương tự.
* bác sĩ:
- “bác sĩ ” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn giữa dòng li 2 viết con chữ b đến đường kẻ li 2 , đưa phấn đến đường kẻ li3 ta viết ac như trên đã hướng dẫn …
*con sóc hướng dẫn tương tự :
Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
Tiết 2
C. Luyện tập :
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ăc, âc.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ oc.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ oc.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ?
+ Trong tranh vẽ gì?
Hãy thảo luận theo nội dung tranh .
HS nêu: vừa học vừa chơi.
Thảo luận .
Trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần oc, ac?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
_________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Tiếng Việt
Ôn tập – Kiểm tra học kì 1 .
A. Đọc : 10 điểm
1. Đọc trơn thành tiếng các từ sau ( 2đ )
mưu trí lưỡi rìu quây quần
lên nương bầu rượu tầm gửi
2. Đọc thành tiếng đoạn văn sau ( 3đ )
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió về đưa hương lạ
Đường tới trường xôn xao.
Núi cao
âu yếm
3. Nối (5đ )
Mùa thu
học hát
Mẹ nhìn em
đường lầy lội
Chúng em
trời mát mẻ
Trời mưa
chót vót
B. Viết : 10 điểm.
(Giáo viên viết từng từ lên bảng cho học sinh viết vào giấy ô li cỡ chữ nhỡ )
yếm dãi xâu kim tàu thuỷ
củ riềng cánh buồm trắng xoá
Câu ứng dụng viết cỡ chữ 1 li.
đàn bê đang gặm cỏ bên sườn đồi.
Hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm :Uống nước nhớ nguồn
Đọc và làm theo báo Đội
File đính kèm:
- TUẦN 18.doc