Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 33

 

 Chào Cờ

 Tiết 1: SINH HOẠT LỚP

 Tiết 2: Môn: Tập Đọc

 Bài: BÁC ĐƯA THƯ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc: Đọc đúng nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ, đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm.

- Ôn các vần inh, uynh. Học sinh tìm được tiếng có vần inh, uynh trong bài. Tiếng có vần inh, uynh ngoài bài. Nói câu chứa tiếng có vần inh, uynh.

- Hiểu nội dung bài.

- Học sinh chủ động nói theo đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với Bác đưa thư.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ ĐẾN 10 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và thực hành tính trừ (trừ nhẩm) trong phạm vi 10. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Giải toán có lời văn. Kĩ năng: Giải được các dạng toán. Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh chính các. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK. Học sinh: Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: Ôn tập. 3. Bài mới: - Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học. Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài tập. Bài 1: Yêu cầu tính nhẩm. Bài 2: Thực hiện các phép tính. 5 + 4 = 9 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 - Mối quan hệ giữa cộng và trừ Bài 3: Thực hiện liên tiếp các phép tính. 9 – 3 – 2 = 4 Bài 4: Học sinh tự tóm tắt. 4 Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập. Hát - Học sinh sửa bài và đọc phép tính và kết quả. - Học sinh tính. - Học sinh làm bài và sửa bài. - Học sinh tóm tắt rồi giải. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: ---------------------------------------------------- Tiết 4: Môn: Tự Nhiên Xã Hội Bài 34: THỜI TIẾT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết thời tiết luôn luôn thay đổi. Kĩ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức ăn mặc theo thời tiết để giữ gìn sức khỏe. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hình ảnh trong bài 34 SGK. Học sinh: SGK – VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Thời tiết. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Quan sát được tranh và trả lời được câu hỏi. Bước 1: Yêu cầu các nhóm sắp xếp tranh ảnh mô tả hiện tượng thời tiết. Bước 2: Yêu cầu đại diện lên trình bày. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Học sinh hào hứng tham gia trò chơi, rút ra được bài học. - Giáo viên đặt câu hỏi: Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng? Em mặc như thế nào khi trời nắng, nóng? - Giáo viên kết luận: Chúng ta biết đựơc ngày mai như thế nào là do có dự báo thời tiết trên ti vi. Phải ăn mặc phù hợp để cơ thể khỏe mạnh. 4. Củng cố: - Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hát - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm. - Bạn bổ sung. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2004 Môn: Tập Đọc Bài: NGƯỜI TRỒNG NA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ. Đọc đúng các câu đối thoại. Chú ý cách ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Ôn các tiếng có vần oai, oay: Học sinh tìm được tiếng có vần oai trong bài. Tìm được tiếng có vần oai, oay ngoài bài. Nói được câu chứa vần oai, oay. Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài. Học sinh chủ động nói theo đề tài: Kể về ông bà của em. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, phần luyện nói. Học sinh: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc thuộc khổ thơ em thích. - Viết bảng từ ngữ: người lớn, dỗ dành. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Người trồng na. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Mục tiêu: Học sinh đọc các từ khó, đọc giỏi, nhanh cả bài. - Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan. a. Giáo viên đọc mẫu lần 1. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Luyện các tiếng, từ ngữ. - Giáo viên viết từ bảng lớp. - Giáo viên ghi bảng. - Luyện đọc câu. - Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già. - Luyện đọc đoạn bài. - Giáo viên cho đọc phân vai. - Giáo viên cho đọc toàn bài. Hoạt động 2: Ôn lại các vần oai, oay. - Mục tiêu: Tìm tiếng, câu có chứa vần oai, oay. - Phương pháp: Luyện tập. a. Tìm tiếng trong bài có vần oai, oay. - Giáo viên cho học sinh lấy bộ chữ ráp tiếng có vần oai, oay. b. Điền tiếng có vần oai hoặc oay. - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - Học sinh đọc. - Học sinh viết bảng, - 3 – 5 Học sinh đọc CN – ĐT. - 2 Học sinh đọc: người hàng xóm. - 2 Học sinh đọc lời cụ già. - 4 – 6 Em. - 1 Em. - Học sinh phân tích tiếng. - Học sinh thực hành. - Học sinh đọc. - Làm miệng. Môn: Tập Đọc Bài: NGƯỜI TRỒNG NA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ. Đọc đúng các câu đối thoại. Chú ý cách ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Ôn các tiếng có vần oai, oay: Học sinh tìm được tiếng có vần oai trong bài. Tìm được tiếng có vần oai, oay ngoài bài. Nói được câu chứa vần oai, oay. Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài. Học sinh chủ động nói theo đề tài: Kể về ông bà của em. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, phần luyện nói. Học sinh: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: - Mục tiêu: Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc. - Phương pháp: Đàm thoại. a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Học sinh đọc theo đoạn. Cụ già đang làm gì? Ngừơi hàng xóm khuyên cụ điều gì? - Đọc toàn bài: Dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi? - Giáo viên nhận xét. b. Luyện nói: - Đề bài: Kể về ông và bà em. - Cách thực hiện. - Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 4 em. - Cử đại diện trình bày. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Về nhà kể chuyện cho cả nhà nghe. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Anh hùng biển cả. Hát - 2 – 5 Học sinh đọc. - 1 - 2 Học sinh đọc. - Dấu chấm hỏi. - Học sinh chia nhóm. - Tự kể cho nhau nghe về ông bà. - Học sinh đại diện. - 1 Em. - Học sinh nêu. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 3: Môn: Kể Chuyện Bài: HAI TIẾNG KÌ LẠ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Kĩ năng: Biết thể hiện giọng kể lôi cuốn người nghe. Thái độ: Giáo dục học sinh biết lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK. Học sinh: Chuẩn bị bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kể câu chuyện: theo phận vai. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hai tiếng kì lạ. Hoạt động 1: Kể chuyện - Mục tiêu: Học sinh nghe nhớ nội dung câu chuyện. - Phương pháp: Kể chuyện. - Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên kể lần 2 kèm theo tranh minh họa. Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn. - Mục tiêu: Học sinh mạnh dạn kể lại câu chuyện một cách mạch lạc. - Giáo viên treo tranh và hỏi để học sinh kể được. - Tiến hành tương tự tranh 1, 2, 3, 4. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Mục tiêu: Rèn giọng kể. - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện phân vai. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Mục tiêu: Học sinh hiểu và rút ra được ý nghĩa câu chuyện, ứng dụng vào cuộc sống. - Theo em hai tiếng kì lạ cụ già dạy cho Pao lích là gì? - Vì sao mọi người yêu mến Pao lích khi cậu nói tiếng đó. - Giáo viên chốt ý câu chuyện. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể cho người thân nghe. Hát - 4 Học sinh kể. - Học sinh trả lời. - Học sinh kể theo từng câu hỏi. - Học sinh chọn 4 em kể. - Vui lòng. - Đã biết ngoan và lễ phép. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: ------------------------------------------------- Tiết 4: Môn: Toán Bài 127: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Cấu tạo số có hai chữ số. Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính. Thái độ: Học sinh tính tích cực trong học tập toán. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK. Học sinh: Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: Ôn tập. 3. Bài mới: - Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học. Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên cho học sinh làm bài. Bài 3: Viết theo mẫu. - Thi đua nêu nhanh. Bài 4: Thực hiện phép tính. - Nêu lại cách tính. + 24 31 55 - Vậy 24 cộng 31 bằng 55. 4 Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập. Hát - Viết số. - Học sinh viết từng dòng. - Sửa bài, đọc lên. - Viết số thích hợp vào từng vạch tia số. - Học sinh sửa bài. - Học sinh viết số có hai chữ số thành số chục cộng với số đơn vị. - Học sinh làm bài và sửa bài. - Học sinh nêu. Tính từ phải sang trái. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: --------------------------------------------------------- Tiết 5: Môn: Mỹ Thuật Tên bài dạy: VẼ BÉ VÀ HOA I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết đề tài Bè và hoa. Kĩ năng: Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa. Thái độ: Giáo dục học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài Bé và hoa. Tranh minh họa. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy... III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài vẽ đường diềm trên áo. 3. Bài mới: Hoạt động 1: - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. - Phương pháp: Trực quan – Thực hành. - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại hình dáng, trang phục của các em đặc điểm màu sắc. Màu sắc và kiểu quần áo. Em bé đàng làm gì? Hình dáng các loại hoa. Màu sắc của hoa. Tự chọn loại hoa em thích. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ tranh. Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung quanh là hoa và cảnh vật khác. Bé trai và bé gái mặc quần áo đẹp trong vườn hoa. Vẽ thêm các hình ảnh khác. Vẽ màu theo ý thích. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Vẽ tự do. Hát - Học sinh xem bài đẹp. - Học sinh quan sát. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: KHỐI TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • doc06 giao an 1 tuan 33.doc
Giáo án liên quan