Giáo án dạy lớp 1 tuần 25 đến 34

Tập đọc : TRƯỜNG EM

A- MỤC TIÊU:

1- Đọc: HS đọc đúng nhanh đợc cả bài trường em

- Luyện đọc các TN: Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường, các tiếng có vần ai, ay, ương.

- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy

2- Ôn các tiếng có vần ai, ay.

- Tìm đợc tiếng có vần ai, ay trong bài

- Nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần ai, ay

- Nói được câu chứa tiếng có vần ai và ay.

3- Hiểu:

- Hiểu đợc nội dung bài, sự thân thiết của ngôi trường với HS. Bồi dưỡng cho HSình cảm yêu mến mái tưrờng.

- Hiểu được các từ ngữ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết

 

doc223 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần 25 đến 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết trong SGK TViệt 1, tập hai. B/ Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài . Nói nhiệm vụ của giờ học: Các em sẽ tập tô các chữ hoa X, Y; Tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học ở bài T. đọc trước (vần uynh,ia, uya ; các từ ngữ: huynh, đêm khuya, tia chớp) 2. Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Cho HS QS chữ X hoa trên bảng phụ và trong vở TV 1/2 (chữ theo mẫu mới quy định)( Chữ X, Y t.hiện Tưương tự) + GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ) 3. HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: - GV gọi HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng. - Cho HS viết vào bảng con. - NX chỉnh sửa. 4. Hớng dẫn HS tập tô, tập viết - Cho HS tập tô các chữ hoa viết vào vở T.viết: X, Y; vần uynh,ia, uya ; các từ ngữ: huynh, đêm khuya, tia chớp Tập viết các vần theo mẫu chữ trong vở TV1/2. - GV quan sát, HD cho từng em biết cách cầm bút đúng tư thế, có tư thế ngồi đúng, HD các em sửa lỗi. - GV chấm chữa bài cho HS. - GV q. sát, uốn nắn; 5. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung, HDVN . …………………………………………………………… Chính tả: Bác đưa thư A- Mục đích yêu cầu: - HS nghe, viết đoạn "Bác đa th........mồ hôi nhễ nhại" trong bài tập đọc Bác đưa thư. - Điền đúng vần inh và uynh. Chữ C hoặc K B- Đồ dùng dạy - học: - bảng phụ chép đoạn "Bác đưa thư .......mồ hôi nhễ nhại" C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết: Trờng của em be bé nằm nặng giữa rừng cây. - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hớng dẫn HS nghe, viết bài chính tả: - GV đọc bài viết H: Khi nhìn thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì ? Yêu cầu HS tìm và viết ra những chữ khó viết. - GV KT chỉnh sửa + GV đọc chính tả cho HS viết + GV đọc lại bài cho HS soát + GV chấm 5 - 6 bà tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến 3- Hớng dẫn HS làm BT chính tả: a- Điền vần inh và uynh: - GV nhận xét và chữa bài - Cho HS đọc lại từ vừađiền b- Hướng dẫn tương tự: H: Chữ K luôn đứng trước các ngữ âm nào ? 4- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp - Nhận xét chung giờ học ờ: Viết lại bài cho đẹp ……………………………………………………. Thứ t ngày 6 tháng 5 năm 2009 Tập đọc: Làm anh A- Mục tiêu: 1- Đọc trơn cả bài thơ làm anh - luyện đọc các TN: Làm anh, ngời lớn, dỗ dành, dịu dàng, luyện đọc thơ 4 chữ. 2- Ôn các vần ia, uya: - Tìm tiếng trong bài có vần uya - Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya 3- Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thưương, nhờng nhịn em B- Đồ dùng dạy - học: Phóng to tranh minh hoạ trong bài C- Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc cả bài: Bác đa th và trả lời câu hỏi sau bài đọc - Gọi 2HS viết bảng: nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.. - GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy - Học bài mới: Tiết 1: 1.Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn HS luyện đọc: a) Gv đọc mẫu bài: - Giọng đọcdịu dàng, âu yếm. b) HDHS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: làm anh, ngời lớn, dỗ dành, dịu dàng... - GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc - Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh( Chú ý đọc theo tay chỉ) - Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ luyện đọc. - Gv giải nghĩa một số từ khó (Nếu HS yêu cầu) * Luyện đọc câu: - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo . * Luyện đọc đoạn, bài. - GV tổ chức cho: HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ) Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Gọi HS đọc ĐT cả bài. 3.Ôn các vần ia, uya : a, GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (Tìm tiếng trong bài có vần ia)Gv nói với HS vần cần ôn là vần ia, uya - Cho HS Đọc và phân tích vần ia, uya b, GV nêu yêu cầu 2 trong SGK ( Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ia, uya - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần ia, uya - Nhận xét tuyên dương. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a, Tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Gọi HS lớp đọc đoạn1 - 2, 3 HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi sau: * Anh phải làm gì khi em bé khóc? * Anh phải làm gì khi em bé ngã? - 2, 3 HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi sau: * Anh phải làm gì khi chia quà cho em? * Anh phải làm gì khicó đồ chơi đẹp? - 2, 3 HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi sau: * Muốn làm anh phải có tình cảm nh thế nào với em bé? - GV đọc diễn cảm bài . - Gọi 2, 3 HS đọc lại. - Gv nhận xét cho điểm. b, Luyện nói: Kể về anh(chị) của em: - GV nêu đề bài cho cả lớp: - Cho HS thực hiện - Nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò:- Cho 1 HS đọc bài. - HDVN: về nhà đọc bài . * Chuẩn bị bài sau. ………………………………………………………. Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009 Tập đọc: Ngời trồng na A- Mục tiêu 1- HS đọc trơn bài "Ngời trồng na" Luyện đọc các TN: Lúi húi, ngoài vờn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại. 2- Ôn các vần oai, oay. - Tìm tiếng trong bài có vần oai. - Tìm tiếng ngoài bài có vần oay 3- Hiểu nội dung bài. Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quyên ơn của ngời đã trồng na. B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc cả bài: Làm anh và trả lời câu hỏi sau bài đọc - Gọi 2HS viết bảng: ngời lớn, dỗ dành, dịu dàng -GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy - Học bài mới: Tiết 1: 1.Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn HS luyện đọc: a) Gv đọc mẫu bài: - Chú ý đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại. b) HDHS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: lúi húi, ngoài vờn, trồng na, ra quả... - GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc - Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh( Chú ý đọc theo tay chỉ) - Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ luyện đọc. - Gv giải nghĩa một số từ khó (Nếu HS yêu cầu) * Luyện đọc câu: - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo . * Luyện đọc đoạn, bài. - GV tổ chức cho: HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ) Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Gọi HS đọc ĐT cả bài. 3.Ôn các vần oai, oay : a, GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (Tìm tiếng trong bài có vần oai)Gv nói với HS vần cần ôn là vần oai, oay - Cho HS Đọc và phân tích vần oai, oay b, GV nêu yêu cầu 2 trong SGK ( Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần oai, oay - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần oai, oay - Nhận xét tuyên dương. - Cho HS điền tiếng có vần oai hoặc oay rồi đọc các câu đó lên. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a, Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Gọi 2, 3 HS đọc từ đầu đến hết lời người hàng xóm và trả lời câu hỏi sau: * Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì? - Gọi 2, 3 HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi sau: " Cụ trả lời thế nào? - GV đọc diễn cảm bài . - Gọi 2, 3 HS đọc lại. - Gv nhận xét cho điểm. b, Luyện nói: Kể về ông bà của em. - GV nêu đề bài cho cả lớp: - Cho HS thực hiện - Nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò:- Cho 1 HS đọc bài. - HDVN: về nhà đọc bài . * Chuẩn bị bài sau. …………………………………………………………… Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009 Chính tả: Chia quà A- Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác đoạn văn chia quà trong SGK tập trình bày đoạn văn nghi lời đối thoại. - HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhờng nhịn của Phương. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn chia quà và các BT C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết: Mừng quýnh, khoe mẹ - KT và chấm điểm 1 số em phải viết lại ở nhà - Nêu nhận xét sau KT II- Dạy - bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hớng dẫn HS tập chép: H: Khi mẹ cho quà thì chị em Phương đã nói gì ? H: Thái độ của Phương ra sao ? - Đọc cho HS viết chữ khó(treo lên, tươi cười, Phương) - GV theo dõi và chỉnh sửa + Cho HS chép bài vào vở - Yêu cầu HS nêu những quy định khi viết bài -GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu - GV đọc cho HS soát lỗi - Chấm 1 số bài tại lớp - Nêu và chữa 1 số lỗi sai phổ biến 3- Hớng dẫn HS làm BT chính tả phần a: H: Bài yêu cầu gì ? - GV hớng dẫn và giao việc - GV nhận xét, chữa 4- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương những HS viết đúng đẹp Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ A- Mục tiêu - HS Hào hứng nghe GV kể chuyện 2 tiếng kì lạ - HS nhớ và kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dới tranh - HS nhận ra: Lễ phép lịch sự sẽ đợc mọi ngời quý mến và giúp đỡ. B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh vẽ trong SGK: C- Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại một đoạn truyện em thích trong câu chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy - Học bài mới: 1,Giới thiệu bài:GV giới thiệu và ghi đầu bài lên 2. GV kể chuyện " Hai tiếng kì lạ" a) Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của câu chuyện. b) HDHS tập kể từng đoạn theo tranh: - GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi: Tranh 1vẽ cảnh gì? - ?: Hãy đọc câu hỏi dới bức tranh. - GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 . Tiến hành tương tự với những bức tranh khác. 3: Hớng dẫn HS kể toàn chuyện - GV tổ chức cho các nhóm thi kể. - 3 HS kể phân vai. GV nhận xét cho điểm. 4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ? Theo em hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy Pao-lích là gì? * GV chốt ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến. C. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. - HD về nhà: Kể lại chuyện cho gia đình nghe. ……………………………………………………………. Duyệt ngày ………………..

File đính kèm:

  • docGA T Viet T 1725.doc
Giáo án liên quan