Bài giảng Tập đọc: bài: bàn tay mẹ tuần 26

Kiến thức:Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ :yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

-Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ

-Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi trong bài Bàn tay mẹ thành thạo

 

doc24 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc: bài: bàn tay mẹ tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t để ăn. Phân để nuôi cá, bón ruộng. Để gáy báo thức. Để làm cảnh. Học sinh vẽ con gà theo ý thích. Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có: Đầu, mình, lông, mắt, chân … . Gà di chuyển bằng chân. Gà trống mào to, biết gáy. Gà mái nhỏ hơn gà trống, biết đẻ trứng. Gà con bé tí xíu. Thịt, trứng và lông. Học sinh nêu tên bài. Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh. Học sinh xung phong nêu. Thực hành ở nhà. Ngày soạn; 12/3/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: ÔN TẬP (T2) BÀI: VẼ NGỰA I.Yêu cầu: 1.Kiến thức:-Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện :bé vẽ ngựa không ra hình của con ngựa .Khi bà hỏi con gì , bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ -Trả lời câu hỏi 1, 2 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc đúng, thành thạo và trả lời được câu hỏi 1, 2 bài tập đọc Vẽ ngựa 3.Thái độ; Giáo dục HS yêu thích vẽ tranh *Ghi chú: Bài kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ chuyển thành bài đọc thêm cho những nơi có điều kiện. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Đọc bài: Vẽ ngựa Cùng HS nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. -Đọc bài *.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên nói thêm: Em bé trong truyện này còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa nên bà không nhận ra. Khi bà hỏi bé vẽ con gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa nên nhận không ra con ngựa trong bức tranh của bé. Cho cả lớp đọc thầm câu hỏi 3 và quan sát tranh để điền trông hoặc trông thấy vào chỗ trống. Luyện đọc phân vai: Tổ chức cho học sinh từng nhóm luyện đọc phân vai nhóm 3 học sinh. Luyện nói: Chủ đề: Hỏi nhau. Gọi học sinh đọc câu mẫu. Giáo viên gợi ý để học sinh hỏi đáp nhau theo cặp 2 em, thay nhau hỏi và đáp. 3.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 4.Dặn dò: Đọc và trả lời câu hỏi trong bài thành thạo ở nhà 2 em Nhắc tựa. Cá nhân, lớp Lắng nghe. Vẽ ngựa. Con ngựa. Vì bạn nhỏ vẽ chẳng ra hình con ngựa. Bà trông cháu. Bà trông thấy con ngựa. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Bạn có thích vẽ không? Bạn thích vẽ người, vẽ đồ vật hay con vật? Bạn thích bức tranh nào nhất? Lớp mình ai là người vẽ đẹp nhất? Bạn thích hoạ sĩ nào? Lớn lên bạn thích trở thành hoạ sĩ hay không? Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Biết dựa vào cấu tạo để so sánh hai số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS so sánh số có 2 chữ số thành thạo. *Ghi chú: Làm bài tập:1 ,2(a,b); 3(a,b),4 II.Chuẩn bị: -Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1.-Các hình vẽ như SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến 99 bằng cách: đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi HS đọc không theo thứ tự. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. *Giới thiệu 62 < 65 hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65) * Tập cho học sinh nhận biết 62 62 (thì 65 > 62) Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau: 42 … 44 , 76 … 71 *Giới thiệu 63 < 58 Hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị. Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 63 và 58 có số chục và số đơn vị khác nhau. 6 chục > 5 chục nên 63 > 58. * Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt: Chẳng hạn: Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28. Hai số 39 và 70 có số chục ¹ nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70. *Thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh thực hành BC và giải thích một số như trên. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm phiếu và đọc kết quả. Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Thực hiện tương tự như bài tập 2. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập. 4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc. đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99) Học sinh nhắc tựa. theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65 Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 62 42 71 Theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị. So sánh số chục với số chục, 6 chục > 5 chục, nên 63 > 58 63 > 58 nên 58 < 63 Học sinh nhắc lại. Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 > 65 , 58 < 63 34 > 38, vì 4 38 36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30 25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30 97 91 80 45 a) 72 , 68 , b) , 87 , 69 c) , 94 , 92 d) 38 , 40 , Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2 Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 , 64 , 72 Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72 , 64 , 38 Nhắc lại tên bài học. Giải thích và so sánh cặp số sau: 87 và 78 Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO .Mục tiêu: Biết được tên sao của mình Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao. Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng. II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường. 1.Phổ biến yêu cầu của tiết học. Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt. 2.Các bước sinh hoạt sao: 1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình. 2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét 3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà. Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao ..... Chăm ngoan học giỏi Làm được nhiều việc tốt" 4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẳn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu" 5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : Yêu sao nhi đồng" Câu 3 : Em hãy cho biết tên bài hát truyền thống của Nhi đồng ? -Đó là bài:" Nhanh bước nhanh Nhi đồng ", nhạc và lời: Phong Nhã Câu 4: Em hãy cho biết một sao nhi đồng thường có mấy bạn ?, mỗi tuần sinh hoạt mấy lần : Do ai phụ trách ? Nêu các bước sinh hoạt sao ? -Một sao Nhi đồng từ 5 đến 7 bạn , từ 6- 8 tuổi -Mỗi tuần sinh hoạt một lần, thời gian từ 30- 35 phút Mỗi sao có một anh chị phụ trách , là đội viên hướng dẫn sinh hoạt sao. Ccá bước sinh hoạt sao gồm 6 bước Câu 5: Đội Thiếu niên Tiền phong HCM thành lập vào ngày tháng năm nào? ở đâu? Ai là người đội trưởng đầu tiên của đội ta? Tên thật của anh là gì? Quê anh ở đâu? -Đội TNTPHCM thành lập vào ngày 15/5/1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà , huyện Hà Quảng , tỉnh Cao Bằng . Người đội trưởng đầu tiên là anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền quê ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà , huyện Hà Quảng , tỉnh Cao Bằng . 6.Nêu kế hoạch tuần tới. Lớp ổn định nề nếp , duy trì sĩ số . Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày 26/3 Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép...đúng trang phục Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ Chăm sóc cây xanh. Không ăn quà vặt trong trường học. Trang trí lớp học , tiếp tục thu , nộp cáckhoản tiền Thái Hiền , Tú Trinh, Định Thăm gia đình em Tân, Hậu. Tiếng Việt: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố cho HS đọc các bài tập đọc đã học thành thạo Rèn cho HS cách trả lời câu hỏi trong tìm hiểu bài và cách làm bài tập dạng đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất. Giáo dục HS yêu trường , yêu lớp , yêu gia đình . II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS *Ôn tập 1.Bài Trường em Yêu cầu HS đọc bài trường em theo lớp , cá nhân Trong bài trường học được gọi là gì? Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em? Cùng HS nhận xét , tuyên dương em đọc đúng , đọc hay. 2.Bài tặng cháu , bài Cái nhãn vở thực hiện tương tự như bài trường em . 3.Ôn các vần: ang , ac, ao , au, ai , ay Yêu cầu HS thi ghép tiếng có chứa các vần trên Nhận xét sửa sai *.Làm bài tập: Trong bài trường học được gọi là gì?, ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng. Ngôi nhà thứ hai Nơi em học được những điều tốt , điều hay. Nơi trẻ em sinh ra. Cùng HS nhận xét sửa sai. Bố Giang khen bạn ấy thế nào ? ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất Ngoan , lễ phép Viết chữ đẹp Đã tự mình viết được nhãn vở Cùng HS nhận xét sửa sai. IV.Củng cố dặn dò: Ôn các bài tập đọc thành thạo , ôn và làm bài tập để tiết sau kiểm tra . Đọc đồng thanh bài Trường em 2 lần Nối tiếp nhau luyện đọc từng câu Thi đọc trong nhóm(N4) Đọc cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi Ngôi nhà thứ hai của em Vì có cô giáo , có bạn bè , học được điều tốt điều hay..... Thi đọc diễn cảm cá nhân Thi ghép từ có tiếng chứa các vần trên Nối tiếp đọc từ của mình :hợp tác, ngôi sao , bạn gái , cối xay, rau muống , thang gác..... 1 em lên bảng làm , lớp làm phiếu học tập 1 em lên bảng làm , lớp làm phiếu học tập Thực hiện ở nhà

File đính kèm:

  • docgiao an sang lop 1 tuan 26.doc
Giáo án liên quan