TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I . Mục tiêu
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật
( Anh Thành, anh Lê ).
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
II.Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bài cũ
- GV nhận xét, ghi điểm
2/Bài mới
-Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nội dung thảo luận:
Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
-Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thảo luận nhóm đôi
-Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
® Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
® Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ).
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
* Rút ra ý nghĩa lịch sử (SGV)
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm.
N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954.
N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
® Giáo viên nhận xét.
3/Củng cố dặn dò
-Củng cố bài
-Nhận xét tiết dạy
- 2 HS trả lời câu hỏi bài trước.
-Nhận xét
- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.
-Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
+ 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).
+ Các nhóm nhận xét + bổ sung.
Học sinh nêu.
- Nhận xét + bổ sung.
Học sinh nêu.
- Nhận xét + bổ sung.
Hoạt động nhóm (4 nhóm).
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau.
TOÁN
HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRỊN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình tròn, đường trịn v yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com pa vẽ hình tròn
II. Chuẩn bị:
+ GV: Compa, bảng phụ.
+ HS: Thước kẻ và compa
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
3. Dạy bài mới: Hình tròn
*Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn.
Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
*Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa.
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2:
Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
- Nhận xét tiết học
- Hát
Học sinh sửa bài tập.
- Dùng compa vẽ 1 đường tròn.
Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn.
Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn.
… Tâm của hình tròn O.
… Bán kính.
Học sinh thực hành vẽ bán kính.
1 học sinh lên bảng vẽ.
… đều bằng nhau OA = OB = OC.
… đường kính.
HS thực hành vẽ đường kính. lên bảng
Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn).
Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
Sửa bài.
Thực hành vẽ đường tròn.
Sửa bài.
MĨ THUẬT
VẼ TRANH - ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
(GV chuyên dạy)
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (dựng đoạn kết bài)
I . Mục tiêu
-Nhận biết được 2 kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng ) qua 2 đoạn kết bài trong SGK ( BT1)
-Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ chép kiến thức về hai kiểu kết bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét, ghi điểm
2/Bài mới
-Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Giáo viên nhận xét, kết luận:
Đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng , ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
Bài tập 2
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Cả lớp và giáo viên phân tích, nhận xét đoạn viết.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- HS đọc các đoạn mở bài được viết lại.
-Nhận xét
- HS đọc nội dung của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của hai cách kết bài trong sách giáo khoa.
- HS đọc yêu cầu của đề.
- HS đọc 4 đề văn ở bài tập 2.
- Vài HS nói đề bài mình chọn.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS làm trên bảng phụ
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
- HS làm trên giấy khổ lớn dán bài lên bảng và trình bày.
- HS nhắc kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người.
TOÁN
CHU VI HÌNH TRÒN
I . Mục tiêu
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn..
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- Giáo viên giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn ( tính thông qua đường kính và bán kính )
GV chốt :
+ Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn
+ Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
+ Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1:
-GV nhận xét , sửa sai
Bài 2 :
-GV nhận xét , sửa sai
Bài 3
- Đạt mục tiêu số 1
- Hoạt động lựa chọn :đàm thoại.
- Hình thức tổ chức : c nhn HS làm trên bảng, vở.
- Minh hoạ :
+ HS đọc đề toán.
+ Đề toán hỏi gì?
+ Muốn tính chu vi bánh xe ta làm sao?
- GV nhận xét , sửa sai.
- HS vận dụng các công thức qua ví dụ 1 và 2.
- Cả lớp làm vào vở
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có)
a. C= 0,6 x 3,14 = 1,884 cm.
b. C= 2,5 x 3,14 = 7,85dm.
- HS làm vào bảng con
c. 3,14m.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có)
-Tính chu vi bánh xe?
- Ta lấy 0,75 x 3,14 = 2,355(m)
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có)
KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I . Mục tiêu
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II.Chuẩn bị.
-Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.
-Đèn cồn, ống nghiệm, đường, giấy nháp. Phiếu học tập.
II . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét, ghi điểm
2/Bài mới
-Giới thiệu bài
Tiết 1
Hoạt động 1 : Thí nghiệm
- Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên đưa câu hỏi về sự biến đổi hoá học.
- Kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hoạt động 2 : Thảo luận
-HS phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Kết luận: Sự biến đổi chất này thành chất khác là sự biến đổi hoá học.
- GDKNS
Tiết 2
Hoạt động 1 : Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
-HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Kết luận Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
-HS nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
3/Củng cố dặn dò
-Củng cố bài
-Nhận xét tiết dạy
-Chuẩn bị tiết sau
-2 HS trả lời câu hỏi bài trước.
-Nhận xét
- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 rồi ghi vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm quan sát hình trang 79 và thảo luận câu hỏi về sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm chơi trò chơi được giới thiệu trang 80 SGK.
- Từng nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình cho nhóm khác.
- Các nhóm đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục Thực hành / 80, 81.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
THỂ DỤC
TUNG BẮT BÓNG .TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU ‘’
(GV chuyên dạy)
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 19
I- MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động của tuần 19 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 20.
II-NỘI DUNG
a.Đánh giá tuần 19
-Các tổ báo cáo kết quả thi đua trong tuần.
-Nhận xét tình hình học tập của HS về các mặt:
+Không thuộc bài
+Thường bỏ quên dụng cụ học tập
-Vệ sinh cá nhân : cịn vài em chưa tốt
-Vệ sinh lớp :Tốt
-Đạo đức :Tốt
b.Phương hướng tuần 20
-Vào lớp thuộc bài và chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp.
-Chăm sóc cây xanh.
-Thi đua giữa các lớp.
-Tuyên truyền an toàn thực phẩm cho HS.
-Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc.
-Phụ đạo HS yếu.
-Chải răng đầy đủ.
-Thu các khoản thu
File đính kèm:
- tuan 19.doc