Tập đọc
TIẾT58,59: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đồng bằng, hoành hành
- Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên quyết tâm LĐ. Con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên.
* HSKG: Trả lời được câu hỏi 5.
3.Các KNS cơ bản được giáo dục
-Giao tiếp ứng xử văn hóa; ra quyết định: ứng phó,giải quyết vấn đề kiên định
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Phương pháp:
Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại
-Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đôi-chia sẻ
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm mẫu
Lần 2: Cán sự điều khiển
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai
Lần 1: GV làm mẫu
Lần 2: Cán sự điều khiển
- Tiếp tục học trò chơi: "Đổi chỗ vỗ tay nhau"
- GV làm mẫu và giải thích động tác.
3. PHẦN KẾT THÚC:
5'
- Cúi lắc người thả lỏng
4-5 lần
- Cán sự điều khiển
- Nhảy thả lỏng
4-5 lần
- Đứng tại chỗ hát
1-2'
- Nhận xét giao bài
1-2'
Buổi chiều
Toán
ÔN : BẢNG NHÂN 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- 2/3 số HS yếu thuộc được bảng nhân 4.
- Bước đầu biết giải toán có 1 phép nhân ( trong bảng nhân 4)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRABÀI CŨ:
- Đọc bảng nhân 4
- 3 HS đọc
- GV nhận xét
2.BÀI MỚI: *Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
a)
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
4x4=16
4x9=36
4x6 = 24
4x5=20
4x2=8
4x10= 40
4x8= 32
4x7=14
4x1= 4
- Nhận xét các thừa số và kết quả
b)
2x3= 6
2 x 4 = 8
3x2= 6
4 x 2 = 8
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc
Mẫu:
4x3+8=12+8 =20
- Quan sát mẫu.
Bài 3: Đọc đề toán
- 1 HS đọc
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày
- Bài toán hỏi gì ?
- 4 tuần lễ mẹ đi làm bao
nhiều ngày
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải
Bài giải:
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày:
4 x 5 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
3.CỦNG CỐDẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
ÔN: MÙA XUÂN ĐẾN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
- Rèn cho HS yếu đánh vần + đọc trơn.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:
- Tranh minh một số loài cây, loài hoa trong bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- HS yếu đánh vần + đọc trơn.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS yếu đánh vần + đọc trơn.
- Cả lớp và giáo viên bình chọn nhóm đọc hay nhất.
e. Cả lớp đọc ĐT (cả bài):
- HS yếu đánh vần + đọc trơn.
3.Luyện đọc lại:
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- 3, 4 HS thi đọc lại.
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 10/01/2012 Ngày giảng: thứ sáu /12/ 01/2012
Toán
TIẾT 100: BẢNG NHÂN 5
I. Mục tiêu:
Lập bảng nhân 5 (5 nhân với một số 1,2,3... 10 )
Nhớ lòng bảng nhân 5
Thực hành giải toán, đếm thêm 5
II. Đồ dùng học tập
G: Giáo án - sgk - Bộ đồ dùng dạy học.
H: Vở ghi - sgk - Bộ đồ dùng dạy học
III. Phương pháp
Quan sát - đầm thoại - thực hành - luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2Bảng nhân 5
2.3 Thực hành
Bài 1
Làm miệng
Bài 2
Làm vào vở
Bài 3
Làm sgk
3. Củng cố dặn dò
Nêu bảng nhân 5
Giới thiệu trực tiếp
Hướng dẫn tương tự bảng nhân 3
Nêu yêu cầu
Đọc đề toán
Hướng dẫn tìm hiểu đề toán và giải toán
Nêu yêu cầu
Nhận xét giờ học
Về nhà ôn lại bài
Cá nhân, đồng thanh
5 x 1 = 5
5 x 2 = 10
5 x 3 = 15
5 x 4 = 20
5 x 5 = 25
5 x 6 = 30
5 x 7 = 35
5 x 8 = 40
5 x 9 = 45
5 x10 = 50
CN - ĐT - N -- B
Tính nhẩm
5 x 5 = 25 5 x 4 = 20
5 x 7 = 35 5 x 6 = 30
5 x 3 = 15 5 x 10 = 50
5 x 2 = 10 5 x 8 = 40
5 x 9 = 45 5 x 1 = 5
Bài giải
Số ngày mẹ đi làm là:
5 x 4 = 20 (ngày)
Đáp số; 20 ngày
Đếm thêm 5 rồi viết số....
5,10,15,20,25,30,35,40,45,50
Đồng thanh đọc bảng nhân 5
Tập làm văn
TIẾT20 : TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I/ Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói: Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn.
2.Rèn kỹ năng viết: Dựa vào gợi ý, viết đươc đọan văn ngắn từ 3 đến 5 câu về mùa hè.
3. GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. Ươc đọa văn gắ từ 3 đến 5 câu về mùa hè
II/ Đồ dùng:
Sử dụng sách giáo khoa
III/ Phương pháp:
Quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện, luyện tập thực hành…
IV/ Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1,GT bài:
2.2.Nội dung:
*Bài 1:
* Bài 2
3. Củng cố- Dặn dò:
- KT bài viết ở nhà của h/s.
- Nhận xét.
- Ghi đầu bài.
- Bài văn miêu tả cảnh gì?
- Tìm những dấu hiệu cho biết mùa xuân đến?
- Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi ntn?
- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
- Nhận xét đánh giá.
- Hãy nêu y/c bài 2.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
- Mặt trời mùa hè ntn?
- Khi mùa hè đến cây trái ntn?
- Mùa hè thường có hoa gì? hoa đó đẹp ntn?
- Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
- Con có mong ước mùa hè đến không? Vì sao?
- Mùa hè này con sẽ làm gì?
- YC viết thành một đoạn văn tả mùa hè.
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà viết lại đoạn văn.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại.
* Đọc đoạn văn trong sgk và trả lời câu hỏi:
- Tả cảnh màu xuân đến.
- Mùi hoa hồng hoa huệ thơm nức.
- Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
- Trời ấm áp, cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm.
- Tác giả đã quan sát bằng cách nhìn và ngửi.
- Nêu yc bài.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư trong năm.
- Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
- Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt.
- Hoa phượng nở đỏ đỏ rực một góc sân trường.
- Trả lời.
- Viết một đoạn văn ngắn qua phần vừa trả lời vào vở.
- Viết bài:
Mùa hè về, hoa phượng nở từng chùm trên các cành cây. Cả thành phố như được khoác một tấm áo bào đỏ chói. Ngoài đường, tiếng ve kêu râm ran suốt ngày đêm. Không khí mùa hè cũng chở lên oi bức, khó chịu. ánh nắng mùa hè gay gắt, nóng bỏng. Nhưng cũng chính nhờ cái nóng ấy mà cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Lũ trẻ học trò chúng tôi lại rất thích mùa hè.
- Nhận xét – bổ sung.
Thủ công
TIẾT 20: GẤP, CẮT, DÁN THIẾP CHÚC MỪNG
I/ Mục tiêu:
1. Học sinh biết cách gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng.
2. Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng.
3. GD h/s có ý thức học tập, rèn đôi bàn tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Thiếp chúc mừng mẫu, quy trình gấp.
- HS : Giấy A4, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu.
III/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
IV/ Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.thực hành gấp,cát dán thiếp chúc mừng.
2.3. Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố dặn dò:
- Để gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng ta cần thực hiện qua mấy bước?
- Ghi đầu bài:
gv treo quy trình và nhắc lại cách gấp cho hs nhớ lại.
Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện qua hai bước: Bước 1 gấp, cắt. Bước 2 trang trí thiếp chúc mừng.
- Nhắc lại.
- hs thực hành theo nhóm 3
- Các nhóm nhận xét chéo, bình điểm.
Đạo đức
TIẾT 20: TRẢ LẠI CỦA RƠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hiểu trả lại của rơi là thật thà, được mọi người quý trọng
2. Kỹ năng:
Khi nhặt được của rơi,biết tìm cách trả lại cho người đánh mất
3. Thái độ:
Có thái độ quý trọng người thật thà, không tham của rơi.
4.Các KNS sống cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK
III. Phương pháp :
Quan sát, thảo luận nhóm, động não, đóng vai, sử lí tình huống
IV. Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. GT bài:
2.2. Nội dung:
* Hoạt động 1
Hoạt động 2:
3.Củng cố dặndò:
- Chia lớp làm 3 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 tình huống
- Thảo luận phân tích tình huống
- YC các nhóm lên đóng vai.
+ Con có đồng tình với cách ứng xử của bạn không? Vì sao?
+ Vì sao các con lại làm như vậy khi nhặt được của rơi? Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người mất?
+ Con có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất?
+ Con nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn là cần phải trả lại?
* Kết luận:
- YC các nhóm trình bầy giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.
- Phát giấy khổ to cho 3 nhóm, YC thảo luận các nội dung
* KL :Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện
- Chuẩn bị bài 21.
Trả lại của rơi ( tiết 2)
* Thảo luận phân tích tình huống để đóng vai.
- TH1:Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ…
- TH2: Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường. Em sẽ…
- TH3:Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ…
* Các nhóm lên thể hiện tình huống của nhóm mình
- Lớp nhận xét và TLCH
- TH1: Cần hỏi xem bạn nào mất thì trả
- TH2: Nộp lên cho lớp trực tuần hoặc cô giáo chủ nhiệm để trả lại cho người mất.
- TH3:Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham của rơi.
* Trình bày tư liệu.
- 3 nhóm trình bày những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm rồi dán trên bảng.
ND thảo luận
NHẬN XÉT TUẦN 20
I.Mục tiêu:
- HS thấy được ưu, nhược điểm của mình và của lớp trong tuần.
- Có phương hướng phấn đấu, sửa chữa trong tuần tới.
- Đề ra phương hướng tuần tới
II.Chuẩn bị:
Bảng nhận xét trong tuần
III.Phương pháp:
Đánh giá, khen chê, giải thích ngôn ngữ
IV.Các hoạt động dạy- học.
1.Nhận xét các mặt giáo dục trong tuần:
Các hoạt động
Nhận xét chung
Tuyên dương
Nhắc nhở
1.Đạo đức:
- đối với thầy cô giáo, lễ phép
- Đối với bạn bè thân ái, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
2.Học tập:
+Ưu:Đi học đều, đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phat biểu ý kiến xây dựng bài.
- Thi đua học tốt dành nhiều điểm cao .
+Nhược: về nhà không học bài và làm bài đầy đủ, trong lớp hay nói chuyện riêng, không chịu suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Hoài ;Yến
luyện
vĩnh
3.HĐ khác
- Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Sinh hoạt sao nhi đồng đầy đủ.
- Tham gia giao thông đúng quy định
II. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì những nề nếp học tập sẵn có
File đính kèm:
- Tuan 20.doc