Tập đọc
PHẦN THƯỞNG
I. Yêu cầu cần đạt;
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng: trực nhật, lặng yên
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: câu chuyện, đề cao lòng tốt bụng, khuyến khích HS làm việc tốt
( trả lời các CH 1, 2 ,4)
II. Phương pháp
- Đàm thoại, nhóm, thảo luận
III Các HĐ dạy - học
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiệu.
con phải làm gì?
- Trong bài TLV hôm nay chúng ta học cách chào
hỏi mọi người khi gặp mặt, tự giới thiệu mình để làm quen với ai đó.
GV ghi đầu bài lên bảng .
Nói lời của em. - 1 HS nêu YC của bài.
- GỌI HS lần lượt thực hiện từng YC. Sau mỗi lần HS nói, GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
Chào thầy cô khi đến trường. - Con chào cô ạ !
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường. - Chào cậu !/ Chào bạn! / Chào Thu!
GV: khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chàosao cho lễ phép, lịch sự, chào bạn thân mật,cởi mở
)Gọi 2 HS nêu YC của bài. - Nhắc lại lời của các bạn trong tranh.
- GV treo tranh lên bảng hỏi: Tranh vẽ những ai? - Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép, và
- Mít đã chào và tự giới thiệu về mình ntn?
- Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới - Chào câu , chúng tớ là Bóng Nhựa vàthiệu ntn? Bút thép. Chúng tớ là HS lớp 2.
- Ba bạn chào nhau rất thân mật và lịchnào? có thân mật không? có lịch sự không? sự.
- Ngoài lời chào và giới thiệu ba bạn còn làm gì? - Bắt tay nhau rất thân mật.
- YC 3 HS lập thành nhóm đóng vai diễn lại lời - 3 HS thực hành.
chào và tự GT của 3 bạn.
Viết bản tự thuật theo mẫu. - 1 HS nêu YC của bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở BT. - HS làm bài vào vở BT.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS lần lượt trả lời.
Lần lượt từng HS nói. Mỗi HS nói về1 bạn. Chẳng hạn: Bạntênlà...Quê bạn
ở... Bạn đang học lớp... Trường...Bạn
thích học...
Con cần chào hỏi.
Con phải tự giới thiệu.
Nối tiếp nhau nói lời chào .
Con chào mẹ, con đi học ạ!
Xin phép bố mẹ, con đi học ạ
Mẹ ơi con đi học đây ạ !
- Thưa bố mẹ con đi học ạ
Nhắc lại lời của các bạn trong tranhTranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép, và
Chào 2 cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố tí hon.
Chào câu , chúng tớ là Bóng Nhựa vàBút thép. Chúng tớ là HS lớp 2
Ba bạn chào nhau rất thân mật và lịch sự
Bắt tay nhau rất thân mật
- 1 HS nêu YC của bài
HS làm bài vào vở BT.
-Nhiều HS tự đọc bản tự thuật của
Mĩ thuật
Bài 2: Thường thức mĩ-Xem ttranh thiếu nhi
( GV chuyên dạy)
Thủ công
Bài 1: GẤP TÊN LỬA ( tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp tương đối phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị
- GV: + Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công A4
+ Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
+ Giấy thủ công hoặc giấy nháp khổ A4
- HS: Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu
III. Phương pháp
- Quan sát, thực hành, đàm thoại.
IV. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1. gt bài:
2. Thực hành gấp tên lửa
3. NX - dặn dò
- Nêu cách gấp tên lửa
- Hôm nay thầy cùng các em tiếp tục thực hành gấp tên lửa.
- GV tổ chức cho HS gấp tên lửa - Cả lớp thực hành gấp tên lửa và trang
- Gợi ý cho HS cách trang trí sản phẩm chọn ra trí cho tên lửa của mình đẹp hơn những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động
viên khích lệ các em
- Tổ chức thi phóng tên lửa
- GV tổ chức cho HS gấp tên lửa - Cả lớp thực hành gấp tên lửa và trang
- Gợi ý cho HS cách trang trí sản phẩm chọn ra trí cho tên lửa của mình đẹp hơn những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em.
- Tổ chức thi phóng tên lửa - HS đứng dưới cuối lớp từng tổ thi
phóng tên lửa
- GV yc các em khi chơi phải giữ trật tự, vệ sinh
an toàn khi phóng tên lửa
- GV NX tiết học tinh thần, thái độ, kết quả học
tập.
- Chuẩn bị tiết sau: mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu để giờ sau học “gấp máy bay phản lực”
- 1-2 hS trả lời
_________________________
Tiết 5:
SINH HOẠT TUẦN 2
I. Nhận xét tuần 2:
a) Ưu điểm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Nhược điểm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Kế hoạch tuần 3:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************
_____________________________
Tiết 3:
________________________________
Tiết 4:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu
- KT: HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
- HS hiểu được những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố ( không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh )
- KN: Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
-TĐ: đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
II. Nội dung an toàn giao thông.
- Trẻ em cần phải cầm tay người lớn khi đi bộ hay sang đường.
- Trẻ em không được chạy, chơi dưới lòng đường.
- Nơi không có vỉa hè ( hoặc vỉa hè bị lấn chiếm, phải đi sát lề đường.)
- Không sang đường nơi tầm nhìn bị che khuất (chỗ ngoặt , phía sau hoặc phía trước ô tô đỗ, nơi hàng rào ngăn cách giữa hai làn đường)
- Không ngồi ngồi xe đạp do bạn nhỏ khác đèo.
- Ngồi trên xe máy cần đội mũ bảo hiểm
- Xe có động cơ,( xe cơ giới )do đi nhanh có thể gây nguy hiểm.
- Làm theo lời chỉ dẫn của cô giáo , cha mẹ để phòng tránh tai nạn giao thông.
- Các điều luật có liên quan: Điều 30 các khoản 1, 2, 3, 4, 5 ( luật giao thông đường bộ )
III. Chuẩn bị:
GV: Bức tranh SGK phóng to, 5 phiếu BT HĐ 2.
- 2 bảng chữ : An toàn - nguy hiểm.
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Hoạt động 1 : Giao thông an toàn và nguy hiểm
a. Mục tiêu
- HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường
- Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn khi đi trên đường phố
b. Cách tiến hành.
- GV giải thích thế nào là an toàn , thế nào là nguy hiểm.
VD: Nếu em đang đứng ở sân trường, có 2 bạn đang đuổi nhau chạy xô vào em , làm em ngã hoặc cả em và bạn em cùng ngã.
? Vì sao em ngã? trò chơi của bạn như thế gọi là gì? - Vì em bị xô vào, trò chơi của bạn như thế là nguy hiểm.
- GV nêu 1 số VD về hành vi nguy hiểm.
- Đá bóng dưới lòng đường sẽ bị xe máy đâm vào
là nguy hiểm.
- Khi ngồi xe máy không bám chặt người ngồi trước
có thể bị ngã là nguy hiểm.
? Ngồi xe đạp do bạn nhỏ dèo có thể đâm vào xe - 1 số HS kể về một tình huống nguy
khác là nguy hiểm. hiểm mà em đã gặp phải hoặc nhìn
thấy.
- An toàn : Khi đi trên đường không để xảy ra va
quệt , không bị ngã , bị đau,… đó là an toàn.
- Nguy hiểm: là các hành vi dễ gây tai nạn.
- YC cả lớp quan sấ tranh theo nhóm. - HS QS tranh và xem tranh nào là hình vẽ hành vi an toàn và tranh nào vẽ hành vi nguy hiểm
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Tranh 1: … Đi qua đường cùng người lớn , đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn
Tranh 2: … đi trên vỉa hè, quần áo gọn gàng là an toàn.
Tranh 3: … Đội mũ bảo hiểm khi
ngồi trên xe máy là an toàn.
Tranh 4: … Chạy xuống lòng đường
để nhặt bóng là không an toàn ( nguy
hiểm )
Trang 5 : … Đi bộ một mình qua
đường là không an toàn.. Tranh 6: … Đi qua đường trước đầu
ô tô là không an toàn.
* KL: Đi bộ qua đường nắm tay người lớn là an toàn.
- Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn.
- Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm.
- Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là không an toàn.
B. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.
a. Mục tiêu
- Giúp các em biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đường phố.
b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu với các tình huống sau.
+ Nhóm 1: Em và các bạn đang ôm quả bóng ra sân - Nhờ người lớn ra lấy hộ
trường chơi. Quả bóng bỗng tuột khỏi tay em, lăn
xuống đường, em vội vàng chạy theo nhặt không?
làm thế nào em lấy được quả bóng?
+ Nhóm 2: Bạn em có một chiếc xe đạp mới, bạn em - Không đi và khuyên bạn không nên
muốn đèo em ra đường phố chơi nhưng đường phố đi.
lúc đó rất nhiều xe cộ qua lại. Em có đi hay không?
Em sẽ nói gì với bạn?
+ Nhóm 3: Em cùng mẹ chuẩn bị đi qua đường, cả 2 - Nắm vào vạt áo của mẹ.
tay mẹ em đều đang bận xách túi. Em sẽ làm thế
nào để cùng mẹ qua đường?
+ Nhóm 4:Em và một số bạn đi học về, đến chỗ có
vỉa hè rộng, các bạn rủ em cùng chơi đá cầu. Em có - Không chơi và khuyên các bạn tìm
cùng chơi không? Em sẽ nói gì với các bạn? chỗ khác chơi.
+ Nhóm 5: Có mấy bạn ở phía bên kia đường đang
đi đến nhà thiếu nhi, các bạn vấy em sang đi cùng - Tìm người lớn và nhờ đưa qua
các bạn, nhưng trên đường đang có nhiều xe cộ đi đường.
lại. Em sẽ làm gì? làm thế nào để qua đường cùng
đi với các bạn em được? - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trìng bày ý kiến của
- GV NX nhóm mình.
c. Kết luận.
- Khi đi bộ qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớnvà biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần sự giúp đỡ, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng , đá cầu trên vỉa hè , đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó .
* Hoạt động 3: An toàn trên đường đến trường.
a. Mục tiêu:
- HS biết khi đi học , đi chơi trên đường phải chú ý để đảm bảo an toàn.
b. Cách tiến hành.
- Cho HS nói về an toàn trên đường đi học.
? Em đi đến trường trên con đường nào? - HS trả lời.
? Em đi ntn để được an toàn? + Đi bộ trên đường sát lề đường.
+ Chú ý tránh xe đi trên đường.
+ Không đùa nghịch khi đi trên
đường.
File đính kèm:
- TUAN 02.doc