Giáo án dạy học Tuần 24 - Lớp 2

TẬP ĐỌC : QUẢ TIM KHỈ.

 Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk )

A/ MỤC TIÊU :

I/ Đọc :

- Đọc lưu loát được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó: leo trèo ,quẫy mạnh , sần sùi ,nhọn hoắt ,lưỡi cưa , trấn tĩnh ,dài thượt ,chễm chệ .hoảng sợ , tẻn tò ,

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết phân biệt được lời các nhân vật qua.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ :dài thượt ,khỉ, trấn tĩnh , bội bạc, tẻn tò .

- Hiểu ý nghĩa của truyện Ttruyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối ,lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn vì không ai muốn kết bạn với một kẻ bội bạc , giả dối như nó .

- B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- GV:Tranh minh họa bài tập đọc.

 HS: Sách giáo khoa.

 

doc20 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Tuần 24 - Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o luận nhóm.Gọi đại diện các nhóm lên chỉ và nói tên cây, nơi trồng. + Cây có thể sống ở đâu? * Kết luận : Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. *Hoạt động 2 : Triển lãm *Mục tiêu : Củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của cây. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây . + Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh hoặc cây thật ra để nói cho cả nhóm nghe. - Phân chúng thành 2 nhóm dán vào giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn. + Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình và đánh giá lẫn nhau. *Hoạt động 3:Phát triển, mở rộng Cây có thể sống ở đâu? Em thấy cây thường được trồng ở đâu? *Kết luận: Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc bảo vệ cây. Các em có thể làm những việc vừa sức mình để bảo vệ cây. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ Các em có thể làm những công việc gì để bảo vệ cây? Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau. GV nhận xét tiết học. Bổ sung . TOÁN : BẢNG CHIA 5 Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU - Bảng chia 5. Thành lập bảng chia 5 dựa vào bảng nhân 5. Thực hành chia cho 5 ( chia trong bảng). Áp dụng bảng chia 5 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia. Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC GV:Các tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn . Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. - HS: Vở bài tập toán . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU I/Hoạt động 1: KTBC: + Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 + 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 4 + Nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/Hoạt động 2: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài . 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn thành lập bảng chia : + Gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? -Viết lên bảng phép tính 20 : 5 = 4 + Hướng dẫn tương tự với vài phép tính khác. Học thuộc lòng bảng chia 5: + Yêu cầu HS đọc bảng chia 5, xóa dần cho HS đọc thuộc lòng. + Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 3/Hoạt động 4: luyện tập – thực hành: Bài 1: + Yêu cầu HS đọc bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng số. + Muốn tính thương ta làm ntn? + Gọi nhận xét bài trên bảng. Bài 2:+ Gọi 1 HS đọc đề. + Gọi 1 HS đọc đề. + Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở + Thu vở chấm điểm và nhận xét Bài 3:+ Gọi 1 HS đọc đề. + Hướng dẫn tương tự + Thu vở chấm điểm và nhận xét III/Hoạt động 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Dặn HS về học bài . Cho vài HS đọc thuộc bảng chia 5. Nêu tên gọi các thành phần của một số phép chia. Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học. Bổ sung . LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ – DẤU CHẤM VÀ DẤU CHẤM HỎI Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU : Mở rộng và hệ thống vốn từ liên quan đến muông thú. Hiểu được các câu thành ngữ trong bài. Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong một đoạn văn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Tranh minh hoạ trong bài. Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 ; 3 - HS: Vở bài tập . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : I/Hoạt động 1: KTBC : + 6 HS lên bảng thực hành hỏi - đáp. + Nhận xét ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Hoạt động 2: G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu . + Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát + Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào? + Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra. + Gọi 3 HS lên bảng gắn vào tên từng con vật với đúng đặc điểm của nó. + Gọi HS nhận xét bài trên bảng sau đó chữa bài Bài 2 : + Gọi HS đọc đề. + Bài tập này có gì khác với bài 1? + Yêu cầu thảo luận cặp đôi để làm bài + Gọi một số HS đọc bài làm của mình + Nhận xét và ghi điểm + Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: tìm thành ngữ có tên các con vật. + Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được. Bài 3 : + Gọi 2 HS đọc yêu cầu. + Gọi 2 HS đọc yêu cầu. + Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn. + Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. + Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng sau đó chữa bài. + Vì sao ở ô thứ nhất điền dấu phẩy? + Khi nào phải dùng dấu chấm? + Nhận xét và ghi điểm. III/Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Trò chơi : Đoán tên. GV nhận xét tiết học. Bổ sung . TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH – NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU : Biết đáp lại lời phủ định của người khác bằng lời của em trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. Nghe truyện ngắn vui Vì sao? và trả lời các câu hỏi về nội dung truyện Biết ghi nhớ và có thể kể lại câu chuyện theo lời của mình. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Các câu hỏi gợi ý chép ở bảng phụ. - HS: Vở bài tập tiếng việt . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : I/Hoạt động 1:KTBC : + Gọi HS đọc bài tập 3. + Nhận xét và ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/Hoạt động 2: G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài: Bài 1: + Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì? + Khi gọi điện thoại đến bạn nói ntn? + Cô chủ nhà nói ntn? + Lời nói của cô chủ nhà là lời phủ định, khi nghe phủ định điều mình nói, bạn HS đã nói ntn? + GV nêu: Trong cuộc sống thường xuyên nghe những lời phủ định, khi đáp lại những lời này, các em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn. Bài 2 : Thực hành + Yêu cầu HS nghe và nhận xét bổ sung cách nói khác. + Gọi vài cặp HS đóng lại tình huống b. + Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. + Nhận xét tuyên dương - Vì sao? - Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô liền hỏi người anh họ: - Sao con bò này lại không có sừng hả, anh? Cậu bé đáp: - Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là . . .là con ngựa. Bài 3: + GV kể 1 đến 2 lần + Treo bảng phụ có các câu hỏi: - Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? III/Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Dặn về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình. -Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. Bổ sung . THỂ DỤC : ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNGVÀ ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI:NHẢY Ô. Thời gian dự kiến 35 phút ( sgk ) A/ MỤC TIÊU : Tiếp tục ôn tập một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn trò chơi: Nhảy ô. Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia i chơi trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Địa điểm : Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Kẻ các vạch để tập RLTTCB và kẻ ô cho trò chơi. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ PHẦN MỞ ĐẦU: + GV phổ biến nội dung giờ học: 1 phút. + Yêu cầu HS ra sân tập theo 4 hàng dọc. + Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu gối, hông. + Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. + Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 70 – 80 m + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. II/ PHẦN CƠ BẢN: + Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 1 đến 2 lần 10m + Đi thường vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang + Đi kiễng gót, hai tay chống hông: 1 – 2 lần + Đi nhanh chuyển sang chạy: 2 đến 3 lần 15m + GV chỉ cho HS biết : Vạch chuẩn bị xuất phát, vách bắt đầu chạy và vạch đích đến. Từng đợt chạy xong vòng sang hai bên , đi thường về tập hợp ở cuối hàng. + Sau lần 1, GV nhận xét, nhắc nhở. Tiếp tục lần 2 nếu HS thực hiện chưa đúng. + Chơi trò chơi: Nhảy ô. + GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. + Tổ chức cho cả lớp cùng chơi + HS lắng nghe. + Tập hợp thành 4 hàng dọc. + Thực hiện theo yêu cầu của GV + Cả lớp cùng thực hiện. + Thực hiện chạy nhẹ. + Thực hành đi thường. + Thực hiện + Cả lớp cùng thực hiện, lớp trưởng điều khiển + Lắng nghe và thực hành + Cả lớp thực hiện. + Nghe GV hướng dẫn và theo dõi. + Các đội thi đua với nhau + Thực hiện lại + Lắng nghe. + Cùng chơi trò chơi III/ PHẦN KẾT THÚC : + Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. + Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. + GV hệ thống lại nội dung tiết học. + Dặn HS về nhà tập luyện và chuẩn bị tiết sau, nhớ đi đều mỗi ngày vào buổi sáng. + HS thực hiện dưới sự giám sát của GV. + Thực hiện + Lắng nghe + Nghe để thực hiện. Bổ sung . ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 24.doc
Giáo án liên quan