Tiết 2: Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từn ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống , về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam và một số nước khác.
34 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 23 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho HS xem một số bức tranh giới thiệu trong sgk.
- Nhắc các em vẽ theo từng bước trong sgk.
- Y/c HS thực hành vẽ.
- HD HSKT thực hiện được bài vẽ.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS để bài vẽ lên bàn.
- Lớp nghe.
- HS quan sát.
- HS nhận xét bố cục, đặc điểm của bức tranh.
- HS quan sát và theo dõi.
- Lớp quan sát.
- Lớp chú ý.
- HS thực hành vẽ tranh vào vở
- HSKT thực hiện được bài vẽ.
- Lớp theo dõi.
- 2 HS nhắc lại.
Tiết 5: Thể dục
Nhảy dây. trò chơi: “qua cầu tiếp sức ”
I: Mục tiêu:
- Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người , ôn nhẩy dây kiểu chân trước chân sau , yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- ôn bật cao, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Làm quen với trò chơi “ Qua cầu tiếp sức” .Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được.
- HSKT tham gia tương đối chủ động.
II: Đồ dùng dạy học.
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn .
- Mỗi HS một dây nhẩy và bóng đủ tập luyện .
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân cổ tay , khớp gối .
2. Phần cơ bản :
a. ôn di chuyển tung và bắt bóng
GV cho các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng .
- GV quan sát nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc, trật tự ,kỉ luật.
- HSKT quan sát các bạn chơi.
b. Ôn nhẩy dây kiểu chân trước, chân sau .
+ Cho HS luyện tập theo từng cặp , 2HS tự theo dõi và kiểm tra bạn mình nhẩy được bao nhiêu lần.
c.Làm quen với trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi và quy định chơi cho HS.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
- GV nhắc nhở h/s thực hiện cho an toàn tránh chấn thương và động viên các em trong khi chơi .
- HD HSKT chơi.
3. Phần kết thúc :
- GV cho HS thực hiện động tác thả lỏng , hít thở sâu ,
- GV cùng HS hệ thống lại bài , nhận xét và đánh giá giờ học .
- GV giao bài về nhà : Nhẩy dây kiểu chân trước, chân sau .
6- 10’
1- 2’
1’
1- 2’
18- 20’
6- 8’
5- 7’
5- 7’
4- 6’
2- 3’
2’
ĐHTT:
* * * * *
* * * * *
ĐHTL:
* * * *
* * * *
* * * *
ĐHKT:
* * * * *
* * * * *
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi: “qua cầu tiếp sức”
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Toán
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích hình lập phương
- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
- HSY thực hiện được một số phép tính đơn giản có trong bài.
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình lập phương và khối lập phương xếp trong hình lập phương. HS quan sát.
+ Vậy muốn tính thể tích hình lập phương ta phải làm gì?
C. Thực hành:
Bài 1:Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS tự giải bài tập.
- Hát.
- HS để bài lên bàn.
- Lớp nghe.
- HS quan sát.
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
- 2 HS đọc bài.
- Lớp thực hiện.
Cạnh của hình lập phương
1,5m
dm
6 cm
Diện tích một mặt
2,25 m2
dm2
36cm2
Diện tích toàn phần
13,5 m2
dm2
216 cm2
Thể tích
3,375 m3
dm3
216 cm3
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HSY;421,875 x 15
- 2 HS đọc đề.
- HS phân tích đề và giải.
Bài giải
Thể tích khối kim loại hình lập phương là:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 (m3)
0,421 875 (m3) = 421,875 dm3
Khối kim loại cân nặng là:
15 x 421,875 = 6328,125 (dm3)
Đáp số: 6328,125 dm3
- HSY: 8 + 7 + 9; 0,75 x 0,5
- 2 HS đọc đề.
- HS phân tích đề và giải.
Bài giải
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
Cạnh của hình lập phương là:
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: 504 cm3
512 cm3
- HSY: 24 : 3; 8 x 7
- 2 HS nhắc lại ND bài.
Tiết 2: Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I: Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả,. . . trong bài văn tả người của mình và của bạn khi đẫ được thầy cô chỉ rõ .
- Tự sửa lỗi trong bài văn của mình .
- Hiểu và học những cái hay cái đẹp của những bài văn hay.
- HSY đọc ND của bài.
II: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sãn nội dung một số nỗi về chính tả , cách dùng từ,cách diễn đạt, cần chữa chung cho cả lớp.
III: Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS nhắc lại nội dung bài giờ trước
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài .
- Gv nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. GV nhận xét chung bài làm của HS .
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi : Đề bài yêu cầu gì?
- GV nêu: Đây là bài kể chuyện . Trong bài văn các em cần kể lại những chi tiết nổi bất của câu chuyện
- GV nhận xét chung bài làm của HS .
* Ưu điểm .
- GV nêu lên những ưu điểm và nhược điểm của các bài văn của HS . Nêu một số bài làm tốt và một số bài làm chưa đạt .
- GV trả bài cho HS.
C. HD chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 .
- Hỏi :
+ Em chọn đọan nào để viết lại ?
+ Yêu cầu tự viết lại đoạn văn mình chọn .
+ Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại .
- GV nhận xét khen ngợi HS có bài làm tốt .
4. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- 2 HS nhắc lại.
- HS nghe .
- HS đọc lại đề bài tập làm văn .
- HS trả lời: Đề bài yêu cầu hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn; Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được nghe.
- HSY đọc bài.
- Lớp nghe.
- HS nghe GV nhận xét và cùng sửa sai.
- HS đọc bài.
- HS nêu.
- HS viết lại đoạn văn cần sửa .
- Vài HS đọc.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Tiết 3: Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu: Sau bai học, HS biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mách điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Đồ dùng:
- Pin, dây dẫn điện.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt độg 1: Thực hành lắp mạch điện:
- Y/c HS làm thí nghiệm như hướng dẫn trong sgk.
- Y/c HS từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
Hỏi: Phải lắp mạch như thế nào thì dòng điện mới sáng?
- Y/c HS thực hành chỉ rõ cực âm, cực dương của pin, chỉ hai đầu dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài.
- Y/c HS làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Quan sát hình 5 và dự đoán mách điện ở hình nào thì đèn sáng và giải thích tại sao?
b. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện và vật cách điện.
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
+ Các nhòm làm thí nghiệm như hướng dẫn sgk.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua?
* Kết luận: Các vật bàng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng.
- Các vật bằng cao su, nhựa, sứ chen vào chỗ hở của dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS nêu.
- HS làm thí nghiệm như hướng dẫn trong sgk.
- HS từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- Phải lắp mạch điẹn thành một mạch kín thì dòng điện mới sáng.
- HS thực hành chỉ rõ cực âm, cực dương của pin, chỉ hai đầu dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm.
- + Các nhòm làm thí nghiệm như hướng dẫn sgk.
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.
- Cây tươi, sắt, thép, nhôm,
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện.
- Nhựa, cao su, sành, sứ
- Lớp nghe.
- 2 HS nhắc lại.
Tiết 4: âm nhạc
Ôn tập hai bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác. Ôn tập đọc nhạc số 6
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài : Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác
- HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 6.
- HSKT thuộc lời ca.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- SGK, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động:
a. Ôn tập 2 bài hát.
+ Ôn bài: Hát mừng
- Tổ chức cho HS ôn theo nhóm, cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét.
+ Ôn bài: Tre ngà bên lăng Bác
- Tổ chức cho HS ôn theo nhóm, cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
b. Ôn tập đọc nhạc số 6:
- Tổ chức cho HS tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6.
- Tổ, nhóm, trình bày bài hát.
3. Phần kết thúc:
- Hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý nội dung ôn tập.
- HS hát ôn bài hát theo nhóm, cá
nhân.
- HS thi trình bày bài hát.
- HS hát ôn bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS thi trình bày bài hát.
- HS ôn bài TĐN số 6.
- Tổ, nhóm trình bày bài TĐN.
- HS hát 1 trong 2 bài hát đã ôn.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 23
I. Chuyên cần
II. Học tập
.............................................................................................................................................
III. Đạo đức
IV. Các hoạt động khác
.
V. Phương hướng tuần 24
Nhận xét của tổ chuyên môn
File đính kèm:
- Tuan 23.doc