Giáo án dạy học Tuần 2 - Lớp Hai

Môn: Thể dục

Bài3: Dàn hàng ngang, dồn hàng, trò chơi “qua đường lội”

I.Mục tiêu.

- Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác, nhanh trật tự, không xô đẩy nhau.

- Ôn cách chào báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng, nhanh, trật tự.

- Ôn trò chơi: Qua đường lội. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi.

II.Chuẩn bị

- Địa điểm: sân trườngvệ sinh sạch sẽ

- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi qua đường lội.

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 2 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát Phân câu theo câu của bài Cần chú ý các chỗ khó hát như:oanh, lừng, hay. Cần ngắt dấu lặng Vỗ tay vào phách mạnh của bài Củng cố :hôm nay chúng ta đã học được bài hát này vậy chúng ta cần bảo vệ các loài chim vì hàng ngày chúng hót cho nghe Dặn dò: Về nhà ôn bài hát và gõ đệm theo phách và tiết tấu. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Đọc, viết các số có 2 chức số, số tròn chục, số liền trước và số liền sau của một số. Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ)và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2’ 2Thực hành30’ Bài 1 Bài 2: Bài 3 Bài 4: 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Yêu cầu HS làm miệng -Nêu miệng cho HS ghi tiếp -Số liền sau của số 59, 99? -Số liền trước của số 89, 1? -Gợi ý giúp HS tự tóm tắt. -Thu vở chấm. -Nhắc HS về làm bài tập trong vở. -Chữa bài tập trong vở bài tập 40,41,42,4350 68, 69,70,71,72 10<20<30<40<50 -Bảng con 60, 100 88,0 75 86<87<88<89 Làm vào vở 2 HS đọc. Lớp 2A:18 HS Lớp 2B: 21 Cả hai lớp có: HS đang tập hát. Giải Cả 2lớp có số học sinh đang tập hát. 18 +21 = 39 (học sinh) Đáp số: 39 học sinh. Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp HS: Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Phép cộng, trừ (tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính, thựchiện phép tính). Giải bài toán có văn. Quan hệ giữa dm và cm. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ 2.Bài mới. Bài 1. 5 – 6’ Bài 2: 5’ Bài 3: 6’ Bài 4: 5 – 7’ Bài 5: 3’ 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu. -HD HS làm bài tập. -Nêu số 25 gồm có mấychục và mấy đơn vị? -Chia lớp thành 2 nhóm. -HD HS tìm hiểu bài. -Bài toán cho biết gì? -bài toán hỏi gì? -Thu vở chấm. Nhận xét. -Nhắc Hs về nhà làm bài tập. -Chữa bài tập. 2 chục và 5đơn vị. 25 = 20 + 5 -Làm bảng con 62 =60 + 2 87 = 80 =7 99 =90 +9 39 = 30 +9 -Mỗi nhóm làm một phần. -Điền kết quả vào bảng. -Làm vào vở. -2HS đọc. -Mẹvà con hái 85 quả cam mẹ hái: 44 quả Chị hái được: quả cam? -Tự giải vào vở. -Nêu miệng 1dm = 10cm 10cm =1dm -Chuẩn bị giờ kiểm tra. 56 16 40 - 65 11 54 94 42 52 - 48 30 78 + 32 32 64 + ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Chào hỏi giới thiệu. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết chào hỏi và tự giới thiệu. Có khả năng nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - Biết viết một bản tự thuật ngắn. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ Bài mới. Bài 1: Nói lời của em. 8 – 10’ Bài 2: Nhắc lại lời nói theo tranh 10 – 12’ Bài 3: Viết bản tự thuật 8 – 10’ 3. Củng cố – dặn dò: 1’ -Theo dõi đánh giá. -Giới thiệu bài. HD làm bài tập. -Bài yêu cầu em làm gì? -Khi chào mẹ để đi học em tỏ thái độ như thế nào? -Tranh vẽ những ai? -Bút Thép, Bút Nhựa, Mít tự giới thịêu về mình như thế nào? -Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của các bạn? -Tự giới thiệu về mình? -Theo dõi giúp đỡ HS. -Nhận xét giờ học -Dặn HS. -2HS đọc bài tập làm văn -2HS đọc đề trong SGk. -Nói lời của em. -Nối tiếp nhau nói từng tình huống. -Thảo luận xem thái độ khi nói và vẻ mặt như thế nào? -Vui vẻ. -Quan sát tranh và đọc yêu cầu. -Mít, Bút Nhựa, Bút Thép -Nêu theo lời trong tranh. -Lịch sự đàng hoàng bắt tay thân mật như người lớn. -3HS đóng vai và thể hiện . -vài nhóm thực hiện. -Nhận xét –đánh giá. -2 – 3 HS đọc SGK. Làm bài vào vở bài tập. Vài HS đọc bài. -Về tập giới thiệu. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Bộ xương I.Mục tiêu: Giúp HS: nói tên một số bộ xương vàkhớp xương của cơ thể. Hiểu được rằng cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang vác, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.kiểm tra 3 – 5’ 2.Bài mới. GTB. 3’ HĐ 1: Giới thiệu xương và khớp xương của cơ thể. 8 – 10’ HĐ 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương. – 12’ HĐ 4: Giữ gìn và bảo vệ bộ xương 7 – 8’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Dưới lớp da của cơ thể có gì? -Nhờ đâu mà cơ thể cử động được? -cơ và xương được gọi là cơ quan gì? -Nhận xét – đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -yêu cầu thảo luận -Kiểm tra giúp đỡ HS. -Đưa ra mô hình bộ xương. -Nói tên một số xương như: Xương đầu, xương sống, sườn. -yêu cầu quan sát so sánh các xương trên mô hình và các xương của mình và cho biết xương nào có thể co được, duỗi, gập được? -Các vị trí cơ xương mà co, gập, duỗi được người ta gọi đó là khớp xương. -Yêu cầu thảo luận. +Hình dạng và kích thước của các xương có giống nhau không? -Không giống nhau nên có vai trò riêng. -Xương hộp sọ có kích thước như thế nào nó để làm gì? Xương sườn như thế nào? -xương sườn, sống, ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ cơ quan nào? -Nếu thiếu xương tay ta gặp khó khăn gì? -Nêu vai trò của xương chân -Nêu vai trò của khớp bả vai, khuỷu tay, khớp đầu gối? -Bộ xương có nhiều xương, khoảng 200 chiếc có hình dạng khác nhau, bảo vệ các cơ quan khác nhau. -Tổ chức hoạt động theo cặp. -Để bảo vệ bộ xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì? -Cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương? -Điều gì sảy ra khi ta làm việc nhiều, mang vác vật nặng? -Em đã làm gì để bảo vệ xương? -Nhận xét – giờ học. -Nhắc HS. -3HS nêu. -Xương và cơ. -Nhờ có cơ và xương -Cơ quan vận động. -Thực hiện nêu. -Xương tay ở tay, xương chân ở chân, xương đầu ở đầu? -Nhắc lại. -Quan sát hình vẽ SGK chỉ vị trí và nói tên một số xương. -Quan sát. -Chỉ trên mô hình theo lời nói của GV. -Chỉ trên mô hìnhvà nêu xương: bả vai, -Tự kiểm tra lại các xương đó xuay, gập, duối, co tay. -Nghe. -Chỉ trên mô hình và nêu tên các khớp xương. -không. -Hộp sọ to tròn để bảo vệ não. -Cong. -Lồng ngực để bảo vệ phổi. -Không cầm nắm, xách, ôm được các vật. -Đi đứng, chạy, nhảy. -khớp bả vai giúp ta quay đựơc, khuỷu tay: -Quan sát hình 2 – 3 SGk. Đọc trao đổi ý kiến với nhau. -Ngồi học ngay ngắn, đi học đúng tư thế, ăn đủ chất -Leo trèo làm việc nhiều, mang, vác, vật nặng. -Xương phát triển không tốt làm cong vẹo cột sống. -Nêu: -Về thực hiện tập thể dục thường xuyên. THỂ DỤC Bài4: Dàn hàng ngang – dồn hàng Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” I.Mục tiêu: Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ, yêu cầu thực hiện tương đố chính xác đẹp hơn giờ trước. Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. Còi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Ôn cách chào báo cáo, điểm số. -Đứng tại chỗ hát. -Giậm chân tại chỗ. -Ôn bài thể dục lớp 1. B.Phần cơ bản. 1)Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, GV điều khiển – sau đó Cán sự lớp điều khiển. 2)Dàn hàng, dồn hàng. Ôn lại cách dàn hàng ngang và dồn hàng. 3.Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. -Nhắc lại cách chơi. -Chơi thử. -Chia lớp thành 4 tổ và thực hành phân thua thắng bại. C.Phần kết thúc. -Đi theo hàng dọc theo nhịp 1 – 2 -Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn HS về ôn lại đội hình đội ngũ. 5 –7’ 8’ 2 lần 7’ 3 – 4 lần 8’ 5’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Học nội quy – tập hát. I. Mục tiêu. Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua. Học lại nội quy trường lớp. Ôn bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định 5’ Nhận xét tuần qua 15’ 3. Học lại nội quy trường lớp. 4. Ôn bài quốc ca. 5. Tổng kết. - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... - GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do: Thanh, Lan,... - Xếp hàng ngay ngắn đúng trống. -Ý thức học bài chưa cao. Huân, Mai, ... -Chữ xấu: Huân, Thanh, ... - Nêu lại nội quy trường lớp -Bắt nhịp – hát mẫu. -Nhận xét chung. - Lớp đồng thanh hát: Từng bàn kiểm tra. - Đại diện của bàn báo cáo. -lớp nhận xét – bổ xung. - HS ghi- Học thuộc. Sáng 7h30 phút vào lớp. Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. Hát đầu giờ, giữa giờ. Trong lớp ngồi học nguyên túc. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Vệ sinh cá nhân, lớp sạch Nhóm Cá nhân

File đính kèm:

  • doctuan2_lt2.doc
Giáo án liên quan