Tập đọc
Chú đất nung
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi , bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ , ông Hòn Rấm , chú bé Đất )
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã
50 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 3 = 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
- Gv nhận xét
- HS nhận xét
- Hai giá trị đó như thế nào?
- Hai giá trị đó bằng nhau.
=> GV nêu: Vì 15 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7
=>GV rút ra kết luận: (SGK)
- HS đọc lại ghi nhớ.
c. Thực hành:
+ Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS nêu cách làm
- HS nêu cách làm
- GV yêu cầu HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm
- HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm
1a) Cách 1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46.
Cách 2: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 46.
1b) Cách 1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6)
= 15 x 4
= 60
- GV yêu cầu HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
+ Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS nêu cách làm
- HS nêu cách làm
- GV yêu cầu HS làm vào vở, một HS lên bảng làm
- HS làm vào vở, một HS lên bảng làm
- GV chấm bài cho HS.
- GV yêu cầu HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
IV. Phần rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 01-12-2011
Ngày giảng:
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, ghi nội dung bài 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung:
a. Phần nhận xét:
+ Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại, cả lớp đọc thầm tìm câu hỏi trong đoạn văn.(Chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao?).
- HS đọc đoạn đối thoại, cả lớp đọc thầm tìm câu hỏi trong đoạn văn.(Chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao?).
- GV yêu cầu HS nêu các câu hỏi trong đoạn trích
- HS nêu
+ Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giúp các em phân tích từng câu hỏi
- HS phân tích câu hỏi
+ Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi của bài
- HS trả lời
- GV nhận xét chốt lại lời giải.
b. Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
c. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- 4 em đọc yêu cầu a, b, c, d của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS tự làm bài
- GV dán 4 băng giấy gọi 4 em lên bảng làm.
- 4 em lên bảng làm.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng( SGV).
- HS nhận xét
+ Bài 2:
- GV yêu cầu 4 HS nối nhau đọc yêu cầu bài tập
- 4 HS nối nhau đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS tự làm bài
- GV gọi HS lên chữa bài.
- HS lên chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS tự làm bài
- GV gọi 1 số em phát biểu .
- HS phát biểu
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Tỏ thái độ khen, chê.
- Em gái thế nhỉ?
- Tối qua Anh không chơi với em nữa.
- Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn: “Ăn mận cũng hay chứ ?”
- Bạn thấy em nói vậy thì bĩu môi:
“Ăn mận cho hỏng răng à?”
+ Thể hiện yêu cầu mong muốn?
- Em trai em nhảy nhót trên giường huỳnh huỵch lúc em đang chăm chú học bài. Em bảo: “Em ra ngoài cho chị học bài được không?”.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
IV. Phần rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh
Khăn quàng thắm mãi vai em; cò lả.
Nghe nhạc
I, Mục tiêu :
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích một đoạn nhạc không lời(nơi có điều kiện).
II, Chuẩn bị :
* Giáo viên
- Nhạc cụ
- Các bài hát
* Học sinh
- SGK , nhạc cụ gõ
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS hát bài: “Trên ngựa ta phi nhanh ”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung:
a, Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh ”
- GV cho HS khởi động giọng
- HS khởi động giọng
- Giáo viên cho HS hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh ” một lượt
- HS hát
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- GV hướng dẫn HS biểu diễn bài hát
- HS theo dõi và tập theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp
- Một số HS lên biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét, biểu dương
b,Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài hát : “Khăn quàng thắm mãi vai em ”
- Giáo viên cho HS hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em ”
- HS hát
- GV cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- GV hướng dẫn HS biểu diễn bài hát
- HS theo dõi và tập theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- GV nhận xét, biểu dương
c, Nội dung 3: ôn tập bài Cò lả
- Giáo viên cho HS hát bài Cò lả
- HS hát
- GV cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- GV hướng dẫn HS biểu diễn bài hát
- HS theo dõi và tập theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- GV nhận xét, biểu dương
d, Nội dung 4 : Nghe nhạc
- Giáo viên cho học sinh nghe bài “Ru em” ( dân ca Xơ - đăng )
- HS nghe
- GV yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về bài hát ru
- HS nêu
- Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi nổi hay êm dịụ, nhẹ nhàng
- HS trả lời
- Em nghe đoạn nhạc có hay không ?
- HS phát biểu
- Cho HS nghe lại tác phẩm.
- HS nghe
3. Củng cố- Dặn dò: .
- Lớp đứng tại chỗ đồng thanh hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh ”
- GV nhận xét tiết học
IV. Phần rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu:
- Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần
- Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo.
II. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức .
- Cho HS hát một bài.
- Lớp cùng hát tập thể.
2.Tiến trình tiết hoc.
Nội dung:
* Sơ kết thi đua tuần 14:
- Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ
- Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến.
- Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình:
-Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình.
+ Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung)
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được.
- HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng .
-Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến
-Nêu ý kiến
- Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp.
-Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại.
+ GV nêu ý kiến tổng hợp.
* Phổ biến công tác mới
- Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới:
- Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần
+ Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài .
+ Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
+ Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp
- Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến
* Tổ chức cho lớp văn nghệ
- Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần
-Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn.
3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học :
GV nhấn mạnh những gì cần đôn đốc, nhắc nhở HS , khen tổ, cá nhân thực hiện tốt
IV. Phần rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 14.doc