Học vần
UÂN– UYÊN
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần uân, uyên, các tiếng: xuân, chuyền.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uân, uyên.
-Đọc và viết đúng các vần uân, uyên, các từ: mùa xuân, bóng chuyền.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 1 tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
Đọc đồng thanh cả đoạn.
Đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 đến 2 dòng thơ sau đó mỗi nhóm đọc cả đoạn thơ.
Học sinh lắng nghe giáo viên kể.
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh đọc vài em.
Toàn lớp
CN 1 em
ÂM NHẠC
BÀI : QUẢ.
I.Mục tiêu :
-Học sinh hát đúng giai điệu lời ca.
-Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca, biết vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên thuộc và hát chuẩn xác bài : Quả
-Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc.
-Giáo viên cần biết : Bài hát có 6 lời ca. Lớp 1 học 4 lời ca là lời 1, 2, 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ
Gọi HS hát trước lớp.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới :
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Dạy hát bài : Quả
Giới thiệu bài hát.
Hát mẫu.
Đọc lời ca: Giáo viên đọc cho học sinh đọc theo. Dạy lời nào tập đọc lời ấy.
Lời 1: Quả gì mà ngon ngon thế. Xin thưa rằng quả khế.
Ăn vào thì chắc là chua? Vâng vâng! Chua thì để nấu canh cua.
Lời 2: Quả gì mà da cứng cứng ? Xin thưa răng quả trứng.
Ăn vào thì nó làm sao ? Không sao ! Ăn vào người sẽ thêm cao.
Dạy hát từng câu: Giáo viên chia mỗi lời thành 2 câu hát và chú ý các câu lấy hơi.
Hoạt động 2 :
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm theo phách.
Cho học sinh hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca.
Cho học sinh tập đứng nhún hát nhịp nhàng.
Cho học sinh hát đối đáp theo nhóm.
Lời 1: một em hát : Quả gì mà ngon ngon thế.
Cả nhóm hát : Xin thưa rằng quả khế.
Một em hát : Ăn vào thì chắc là chua ?
Cả nhóm hát : Vâng vâng! Chua thì để nấu canh cua.
Lời 2: Hát đối đáp tương tự như lời 1.
4.Củng cố :
Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “Đối đáp”.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Tập hát thêm ở nhà để tiết sau học hát tốt hơn.
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp bài: Tập tầm vông và Bầu trời xanh.
HS khác nhận xét bạn hát.
Lớp hát tập thể 1 lần có phụ hoạ trò chơi.
Vài HS nhắc lại
Học sinh lắng nghe và nhẩm theo.
Đọc theo giáo viên.
Hát theo giáo viên từng câu hát, mỗi câu hát 2 đến 3 lần.
Hát và vỗ tay đệm theo phách tiết tấu lời ca và vận động phụ hoạ.
Hát kết hợp nhún chân và đố đáp theo hướng dẫn của giáo viên.
Hát kết hợp gõ đệm theo phách và đối đáp.
Thực hiện ở nhà.
Thứ sáu, ngày 07 tháng 3 năm 2008
Thể dục
BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I/MỤC ĐÍCH:
- Ôn : + 6 động tác của bài thể dục
+ Điểm số hàng dọc theo tổ hoặc cả lớp
- Học động tác điều hòa . Yêu cầu thực hiện được ở mức độ cơ bản .
II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi .
III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức lớp
I/PHẦN MỞ ĐẦU:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
+ Ôn : . 6 động tác thể dục đã học .
. Điểm số hàng dọc theo tổ .
+ Học động tác điều hòa .
* Đứng vỗ tay và hát .
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên . Sau đó đi thường và hít thở sâu.
* Trò chơi (do GV chọn) .
II/CƠ BẢN:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số theo tổ hoặc cả lớp .
Yêu cầu : điểmsố đúng, rõ ràng, tập hợp nhanh, trật tự .
- Học động tác điều hoà :
Nhịp 1 : Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời đưa hai tay ra trước, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay .
Nhịp 2 : Đưa hai tay dang ngang, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay .
Nhịp 3 : Đưa hai tay về trước, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay .
Nhịp 4 : Về TTCB .
Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang .
Yêu cầu : thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
Chú ý : động tác này, nhịp hô hơi chậm, cổ tay, bàn tay, các ngón tay lắc thả lỏng hết sức .
- Ôn toàn bài thể dục đã học .
* Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
III/KẾT THÚC:
- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên .
* Đứng vỗ tay và hát .
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà :
+ Ôn : Các động tác RLTTCB đã học.
Bài thể dục đã học .
7’
50 – 60 m
25’
7’
2 - 3 l
8’
3 - 4 l
2Í 8 nhịp
5’
1 l
2Í 8 nhịp
4’
3’
- 4 hàng ngang
ê
x x x x x x x x x o
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- GV điều khiển .
- Từ vòng tròn, GV dùng khẩu lệnh cho HS giải tán sau đó tập hợp lại, dóng hàng, điểm số …… Thực hiện 1 – 2 l GV điều khiển .
- Từng tổ điểm số , theo khẩu lệnh . (hoặc cả lớp) Cán sự lớp điều khiển .
- Gọi tổ thực hiện đúng, đẹp, nhanh lên làm cho cả lớp cùng GV quan sát, GV có nhận xét và đánh giá .
- Hàng ngang xen kẽ .
- GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu kết hợp giải thích động tác và cho HS tập bắt chước theo.
- Lần sau, GV không làm mẫu mà chỉ hô nhịp cho HS tập. Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét uốn nắn động tác sai .
- Sau đó cho cán sự lớp điều khiển, GV quan sát và nhận xét .
- Từng tổ lên thực hiện, cán sự lớp điều khiển . GV có nhận xét và đáng giá.
- Hànng dọc .
- 4 hàng dọc .
- 4 hàng ngang.
- Về nhà tự ôn .
Toán
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính thực hiện phép tính.
Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
Củng cố về giải toán có lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài, que tính.
Học sinh:
Que tính, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.
40 + 30 50 + 10
20 + 70 60 + 30
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Trừ các số tròn chục.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ các số tròn chục.
Phương pháp: giảng giải, trực quan.
Giới thiệu: 50 – 20 = 30.
Lấy 5 chục que tính.
Giáo viên gài 5 chục que lên bảng.
Con đã lấy bao nhiêu que?
Viết 50.
Lấy ra 20 que tính.
Viết 20 cùng hàng với 50.
Giáo viên lấy 20 que tính gắn xuống dưới.
Tách 20 que còn lại bao nhiêu que?
Làm sao biết được?
Đặt tính:
Bạn nào lên đặt tính cho cô?
Nêu cách thực hiện.
Hoạt động 2: Làm vở bài tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh viết số thẳng cột.
Bài 2: Yêu cầu gì?
40 còn gọi là mấy chục?
20 còn gọi là mấy chục?
4 chục trừ 2 chục còn mấy chục?
Vậy 40 – 20 = ?
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền ta làm sao?
Bài 4: Nêu yêu cầu bài 4.
Muốn nối đúng con phải làm sao?
Củng cố:
Trò chơi: Xì điện.
Chia lớp thành 2 đội để thi đua.
Cô có phép tính 90 – 30, gọi 1 em đội A đọc nhanh kết quả, nếu đúng em sẽ có quyền đặt phép tính cho đội B và ngược lại. Cứ thế cho hết 3’.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập trừ nhẩm các số tròn chục.
Chuẩn bị; Luyện tập.
Hát.
Học sinh thực hiện.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy 5 chục.
… 50 que.
Học sinh lấy.
… 30 que tính.
… trừ: 50 – 20 = 30
Học sinh lên đặt.
_ 50
20
30
Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
Hoạt động lớp, cá nhân.
… tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bảng lớp.
… tính nhẩm.
… 4 chục.
… 2 chục.
… 2 chục.
40 – 20 = 20.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh ghi tóm tắt, giải vào vở.
2 học sinh sửa bài.
… nối.
… thực hiện phép tính trước rồi mới nối.
Học sinh làm bài.
Sửa bảng lớp.
Hoạt động lớp.
Học sinh chia 2 đội tham gia chơi.
Học sinh tham gia nếu có nhiều bạn đúng thì đội đó sẽ thắng.
Tập viết
TÀU THUỶ – GIẤY PƠ – LUYA – TUẦN LỄ
CHIM KHUYÊN– NGHỆ THUẬT– TUYỆT ĐẸP
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn.
Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
Chấm bài tổ 2.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, k. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
SINH HOẠT LỚP
I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.
Giáo viên nhận xét chung lớp.
Về nề nếp : ……………………………………………………………………………………………………………………………………
Về học tập: …………………………………………………………………………………………………………………………………….
II/ Phương hướng tuần tới:
Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Hướng tuần tới:......................................................................................................
KÝ DUYỆT
GV CHỦ NHIỆM
File đính kèm:
- TUAN 24_07-08.doc