Giáo án dạy Đạo đức lớp 2 cả năm

 Đạo Đức. HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I/ Mục tiêu:

-Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ- Nêu được lợi ích của việc sinh hoạt đúng giờ- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân- Thwch hiện theo thời gian biểu

II/ Chuẩn bị:

- Phiếu giao việc.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5193 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Đạo đức lớp 2 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27 I/ Mục tiêu: Biết cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. Củng cố cách cư sử lịch sự khi đến nhà người khác. II/ Chuẩn bị: Các tình huống ghi ở giấy. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Khi đến nhà người khác các em cần phải chú ý điều gì? - Nêu những công việc nên làm và những việc không nên làm khi đến chơi nhà ngườ khác. 2/ Bài mới: Giới thiệu Bài tập 4: Xử lý được các tình huống khi giao tiếp hằng ngày. Kết luận: Củng cố cách cư xử khi đến nhà người khác qua trò chơi: “ Đố vui”. * Kết luận chung: SHD/ 76. 3/ Củng cố dặn dò: Liên hệ. Giáo dục. Nhận xét chung- Dặn dò. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc các tình huống. - Tình huống a: Nhóm 1. - Tình huống b: Nhóm 2+ 3. - Tình huống c: Nhóm 4. - Thảo luận nhóm- Phân vai đóng vai theo tình huống. - Đại diện nhóm đóng vai xử lý tình huống của nhóm. + Lớp nhận xét, bổ sung. - 4 nhóm tự đúc ra tình huống. - ( Nhóm này) Mỗi lượt chơi trò chơi 2 nhóm. Nếu nhóm này đưa ra tình huống thì nhóm kia sẽ xử lý tình huống. VD: Vì sao cận lịch sự khi đến nhà người khác. - Bạn cần làm gì khi đến nhà trường khác?... Môn: Đạo Đức. Bài: Giúp đỡ người khuyết tật. Ngày dạy: Tuần: 28 I/ Mục tiêu: Biết được vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật- Cần làm gì để giúp người tàn tật? Trẻ em khuyết tập có quyền đối xử bình đẳng và được sự giúp đỡ. Có thái độ thông cảm. Không phân biệt người tàn tật. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK/ Bài tập 3 ghi bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác? - Cần làm gì khi đến chơi nhà người khác? 2/ Bài mới: Giới thiệu Bài tập 1: * Chốt ý: Bài tập 2: Kể được những việc đã làm để giúp đỡ người khuyết tật. * Chốt ý: Bài tập 3: Chấm bài bằng cách sử dụng thẻ. 3/ Củng cố dặn dò: - Liên hệ thực tế. - Giáo dục. Nhận xét chung- Dặn dò. - Quan sát tranh. - Nêu nội dung tranh. - Đọc câu hỏi. - Thảo luận nhóm đôi. Hỏi- Đáp. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm 6. Ghi ở bảng phụ nhỏ. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc các ý: a, b, c, d. - Làm vào vở- ở bảng. - Học sinh xử dụng thẻ xanh, đỏ thể hiện sự tán thành và không tán thành. Các ý: a, c, d đúng. Các ý: b. Sai. Môn: Đạo Đức. Bài: Giúp đỡ người khuyết tật ( Tiết 2) Ngày dạy: Tuần: 29 I/ Mục tiêu: Biết cách ứng xử phù hợp với các tình huống. Bày tỏ được những việc đã làm hoặc chứng kiến về giúp đõc người khuyểt tật. II/ Chuẩn bị: Các tình huống. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật? - Em đẫ làm những gì để giúp đỡ người khuyết tật? - Nêu những việc nên và không nên làm đối với người khuyết tật? 2/ Bài mới: Giới thiệu * Xử lý được các tình huống cụ thể. * Kểt luận: SHD. * Liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh kể về hành động giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật. - Tuyên dương. * Yêu cầu học sinh đọc các bài báo, bài thơ… nói về giúp đỡ người khuyết tật - Nhận xét, tuyên dương 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung- Dặn dò. - N1+2: Trên đường đi học về Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu chọc một bạn gái bé nhỏ bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì? - N3+4: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang chơi đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có một chú hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc Sơn Thành nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa và nói: “ Nhà bác Hùng đây chú ạ!” theo lúc đó Nam không nên làm gì? - Đại diẹn các nhóm đóng vai, sử lí tình huống đó. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tự liên hệ- Nêu trước lớp. - Học sinh nêu. - Trình bày tranh ảnh. Môn: Đạo Đức. Bài: Bảo vệ loài vật có ích. Ngày dạy: Tuần: 30 I/ Mục tiêu: Biết được con vật và nêu được ích lợi của chúng. Có ý thức bảo vệ các loài vật có ích. II/ Chuẩn bị: Tranh bài tập 2- Tranh các con vật. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật? Em đẫ làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? Em không nên làm gì đối với người khuyết tật? 2/ Bài mới: Giới thiệu ● Thực hiện trò chơi: Đố bạn. - Nêu tên con vật và ích lợi của chúng. - Giáo viên giơ con vật- Yêu cầu học sinh nêu tên con vật. * Có ý thức bảo vệ các con vật. Kết luận: SHD/ 81. * Phân biệt được việc làm đúng, sai. - Kiểm tra việc làm đúng, sai qua thẻ xanh đỏ. * Kết luận: SHD/ 82. 3/ Củng cố dặn dò: - Liên hệ thực tế. - Giáo dục. Nhận xét chung- Dặn dò. Học sinh nêu tên con vật. Nêu ích lợi của con vật theo hình thức rung chuông vàng. ( SD bảng con). Thảo luận nhóm 6. Nêu tên các con vật mà em biết. Nêu ích lợi của chúng. Cần phải làm gì để bảo vệ chúng. Đại diện các nhóm trình bày. Nêu yêu cầu bài tập. Làm bài tập. Đúng đưa thẻ đỏ. Sai đưa thẻ xanh. Môn: Đạo Đức. Bài: Bảo vệ loài vật có ích ( tt). Ngày dạy: Tuần: 31 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh lựa chọn cách ứng xử đúng với loài vật. Biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ các loài vật có ích. Biết chia sẻ khinh nghiệm, bảo vệ loài vật có ích. II/ Chuẩn bị: Bài tập 3, 5 bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Hãy nêu tên các con vật và ích lợi của chúng? - Hãy nêu cách chăm sóc các loài vật có ích? 2/ Bài mới: Giới thiệu Bài tập 3: Khi đi chơi trong vườn thú em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc gẹo hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách nào dưới đây ( a, b, c, d SBT/ 47). * Kết luận: SHD/ 83. Bài tập4: Chọn cách ứng xử phù hợp qua hình thức đóng vai. * Kết luận: SHD/ 83. * Liên hệ thực tế: - Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? - Nêu những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích? - Liên hệ- Giáo dục. * Kết luận chung. 3/ Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh đọc bài học VBT/ 47. Đọc cá nhân+ đồng thanh. Liên hệ- Giáo dục học sinh chăm sóc các loài vật có ích. Nhận xét chung- Dặn dò. - Đọc các tình huống a, b, c, d. Thảo luận nhóm: chọn cách ứng xử đúng. - Đại diện các nhóm trình bày. Nêu yêu cầu bài tập 4. - Thảo luận nhóm. - Phân vai- xử lý tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh trả lời Môn: Đạo Đức. Bài: Dành cho địa phương. Ngày dạy: Tuần: 32 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết được các sự kiện lịch sử của địa phương. Biết dược tên các bà mẹ Việt Nam anh hùng và các gia đình liệt sĩ nêu đơn. II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh chiến thắng Thượng Đức. Ảnh các bà mẹ Việt Nam anh hùng III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Kể tên những loài vật có ích? - Kể những ích lợi của loài vật có ích. - Cần làm gì để bảo vệ các loài vật có ích. 2/ Bài mới: Giới thiệu Bài tập 1:Em hãy cho biết ngày chiến thắng Thượng Đức? - Kể những trận đánh lớn ở địa phương mà em biết? - Giảng- chốt ý. Bài tập 2: kể tên các bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Gia đình liệt sĩ nêu đơn. + Giảng: * Chổt ý: - Liên hệ. - Giáo dục: 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung- Dặn dò. 20.6.1975 Trận đánh năm Mậu Thân 1968. Trận đánh Gò Cấm. Trận đánh đồn Thượng Đức. Nêu yêu cầu bài tập. Kể: Nguyễn Thị Bổn…. Học sinh nêu. Môn: Đạo Đức. Bài: Dành cho địa phương. Ngày dạy: Tuần: 32 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết được tên gọi của các thôn trên địa bàn cảu xã Đại Lãnh. Biết được truyền thống của xã nhà. Biết được tên các bà mẹ Việt Nam anh hùng và có ý thức giúp đỡ người nêu đơn. II/ Chuẩn bị: 4 bảng phụ nhỏ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Em hãy cho biết ngày chiến thắng Thượng Đức. - Kể chuyện trận đánh lớn ở địa phương. 2/ Bài mới: Giới thiệu Bài tập1: Biết được tên gọi các thôn trên địa bàn xã Đại Lãnh. Giáo viên nhận xét, chốt ý. Bài tập 2: Biết được truyền thống của xã. Gợi ý: Nêu lên truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, truyền thống hiếu học. - Nhận xét- Bổ sung. * Kết luận: Bài tập 3: Nhớ đọc lên các bà mẹ VN AH và có ý thức giúp đỡ người nêu đơn. - Giảng thêm. ● Để giúp đỡ các gia đình nêu đơn, gia đình có công CM, các bà mẹ VNAH các em cần phải làm gì? * Chổt ý: * Kết luận chung. - Liên hệ. - Giáo dục 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung- Dặn dò. Nêu yêu cầu bài tập. Thảo luận nhóm 6.( Ghi bảng phụ). Đại diẹn các nhóm trình bày. Đọc lại tên các thôn. ( cũ và mới). Nêu yêu cầu bài tập. Thảo luận nhóm đôi. Trình bày. Nêu tên các bà mẹ VNAH. Giải thích vì sao được tặng danh hiệu BMVNAH? Thăm viếng. Chăm sóc. Giúp đỡ. Động viên. Môn: Đạo Đức. Bài: Dành cho địa phương. Ngày dạy: Tuần: 34 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các di tích lịch sử của địa phương( trong truyện). Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử đó. II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh tư liệu về đài tưởng niệm Thượng Đức, Trường An. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Địa bàn xã Đại Lãnh có mấy thôn? Đó là những thôn nào? - Nhân dân xã Đại Lãnh có truyền thống gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu * Biết được các khu di tích lịch sử trong huyện ta. - Nhận xét, chốt ý. Cho học sinh xem các tư liệu, khu di tích lịch sử. *Kết luận: - Ở xã Đại Lãnh còn có khu di tích khảo cổ học. Em hãy cho biết nó nằm ở khu vực nào? + Vì sao các nơi đã nêu trên được gọi là khu di tích lịch sử? Em đã đến đó chưa. * Kết luận: + Biết giữ gìn và bảo vệ khu di tích lịch sử. - Khi đến thăm các khu di tích lịch sử của địa phương em thấy ntn? ( về phong cảnh, cách sắp xếp các khung cảnh ở nơi đấy). - Để bảo vệ và gìn giữ các di tích lịch sử ấy em cần phải làm gì? - Vì sao cần phải làm như vậy? + Liên hệ. + Giáo dục. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung- Dặn dò. Thảo luận nhóm đôi. Tìm hiểu các khu di tích lịch sử. Nêu trước lớp. Quan sát. Liên hệ cá nhân. Nằm ở Gò Đình thuộc thôn Tịnh Đông Tây xã Đại Lãnh. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Không nghịch phá. Không nô đùa. Không vứt rác bừa bãi. Giữ sự tôn nghiêm. Làm đẹp…

File đính kèm:

  • docGiao an Dao duc Lop 2.doc
Giáo án liên quan