Giáo án dạy bài Lớp 5 - Tuần 17

TẬP ĐỌC:

TIẾT 1.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .

2. Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.

3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.

- Dẫn chứng về nhân vật đó.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

III. Các hoạt động:

 

doc37 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 5 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính diện tích hình thoi. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh kĩ năng vận dụng công thức để tính diện tích hình thoi nhanh, chính xác, khoa học. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, tình huống. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 5’ 25’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Diện tích hình thoi. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn lại quy tắc, công thức, kích thước hình thoi. v Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Thực hành.   Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tìm cách giải, giải vào vở. Bài 2: Tìm độ dài đường chéo. Hướng dẫn học sinh công thức và quy tắc tính độ dài đường chóe? Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính? Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Tóm tắt đề. Tìm cách giải. B1: Tính P hình thoi. B2: Chiều rộng + chiều dài HCN. B3: Tìm chiều rộng HCN. B4: Tìm S Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề. B1: Tính S hình thoi? B2: Tính S hình tam giác? B3: Tổng S 2 hình? Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát. Học sinh nhắc lại nội dung ôn. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức vừa luyện tập. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc lại. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc đề. Tìm cách giải. Giải vào vở. Học sinh sửa bảng lớp đổi vở với nhau sửa. S = m ´ n : 2 M = S ´ 2 : n N = S ´ 2 : m Học sinh nêu quy tắc. Học sinh làm bài 2. Học sinh sửa thi đua. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Học sinh giải vào vở. Học sinh sửa bài (thi đua ai nhanh hơn). Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích. Học sinh giải vào vở. Học sinh sửa bài theo nhóm đôi, đổi bài với nhau. Hoạt động nhóm bàn. Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. Thi đua: Tìm S tích hình AOD AC = 4 cm BD = 12 cm A 12cm 0 4cm B D C ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Kể chuyện: Tiết 7 KIỂM TRA GIỮA KÌ I Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2005 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 6. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh. 2. Kĩ năng: - Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 33’ 13’ 20’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Độc thoại. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài. Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Hoạt động lớp. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c). Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập về so sánh 2 số thập phân. 2. Kĩ năng: - Củng cố các kỹ năng tính cộng, trừ, nhân chia trên các số thập phân. Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, tình huống giải đáp. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 7’ 23’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức so sánh số thập phân. Cách tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Phương pháp: v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành, động não.   Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. a/ Xếùp theo thứ tự từ bé đến lớn. b/ Xếùp theo thứ tự từ lớn đến bé.   Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. Giáo viên chốt ý.   Bài 5: Học sinh tự ôn lại thành phần chưa biết.   Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải. B1: Tìm S hình chữ nhật. B2: Tìm S hình tam giác. B3: Tìm S thửa ruộng. B4: Số thóc cả thửa ruộng thu hoạch.   Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, giải. B1: Tính tiền lãi. B2: Tính tiền vốn. v Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Giáo viên cho học sinh giải bài tập thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Dăn học sinh ôn bài. Chuẩn bị: Hình thang. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh hỏi, học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, nhóm. Học sinh đọc đề. Học sinh làm vở. Sửa miệng. 1,24<1,4<2,05<2,5<2,55 62,74>54,67>45,3>43,5>29,03 Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng thi đua (ai nhanh hơn). Học sinh đọc đề. Học sinh giải vào vở theo nhóm đôi. Học sinh sửa bảng lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt đề. Học sinh tìm cách giải. Học sinh giải vở. Học sinh sửa bài. Lớp nhận nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc lại. Tính tam giác ABD? A B 10cm 10cm D C ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (Tiếp theo). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. 2. Kĩ năng: - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63 - HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra HKI (tt). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc theo mẫu sau: Hình Sản phẩm Vật liệu làm ra sản phẩm 6 - Vải thổ cẩm - Tơ sợ tự nhiên 7 - Kính ô tô, gương - Lốp, săm - Các bộ phận khác của ô tơ - Thủy tinh hoặc chất dẻo - Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo) - Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo, 8 - Thép không gỉ - Sắt, các-bon, một ít crôm và kền. 9 - Gạch - Đất sét trộn lẫn ít cát. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. Giáo viên gọi học sinh trình bày. Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác bổ sung. v Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Luyện tập, thảo luận. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh. Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo. Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc . Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau: Số TT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng 1 2 3 * Bước 3: Trình bày và đánh giá. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ba thể của nước”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Hoạt động nhóm, cá nhân. LÀM VĂN: Tiết 8 KIỂM TRA GIỮA KÌ I RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 17:

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc