Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 đến 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thăng Trung

HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV y/c HS nêu ý nghĩa ngày 20-11.

+Ngày lễ diễn ra ntn?,các hoạt động diễn ra của HS, thầy cô.?

+Quang cảnh, trang phục ?

- GV củng cố thêm: nêu 1 số nội dung về đề tài 20-11.

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:

-GV giới thiệu tranh SGK, vừa vẽ bảng vừa hướng dẫn:Chọn nội dung, vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ, sau vẽ màu.

-Gọi HS nêu lại cách vẽ

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:

- Gọi 2 đến 3 HS hỏi:

+ Em chọn nội dung gì để vẽ?

+ Hình ảnh nào là chính,H.ảnh nào là phụ?

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS về bố cục,chọn nội dung,H.ảnh.

- GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá, giỏi.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để HS n.xét về bố cục,hình ảnh, màu sắc.

- GV nhận xét bổ sung, tuyên dương các bài đẹp.

-Nhận xét tiết học-GD HS về ngày 20/11.

* Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện vẽ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 đến 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thăng Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết chọn nội dung. - HS trả lời + Tặng hoa cô giáo,... +Cảnh vui tươi, trang trọng,áo quần sạch đẹp... * HS quan sát, lắng nghe để biết cách vẽ. - HS trả lời, bổ sung. - HS trả lời theo ý của mình. - HS vẽ bài vào vở. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết vẽ màu, chọn màu phù hợp. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về hình ảnh,màu... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò: Tuần 12 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bài 12: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I-MỤC TIÊU: -Hiểu hình dáng, tỉ lệ và độ đậm nhạt đơn giản của 2 vật mẫu. -Biết cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu và vẽ được hình 2 vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II-CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu vẽ( hai vật mẫu).Hình gợi ý HS cách vẽ. HS: - Vở vẽ,bút chì,tẩy,màu... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập. - Giới thiệu –ghi bài. Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 6’ 20’ 5’ HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV trình bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi. + Vật nào đứng trước vật nào đứng sau? + Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu? + Hình dáng của từng vật mẫu? + Độ đậm nhạt của vật mẫu? - GV củng cố. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: -GV hỏi gợi ý cho HS nói và GV vừa vẽ minh hoạ bảng vừa hướng dẫn các bước vẽ: +Vẽ khung hình chung và riêng của từng mẫu +Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu và vẽ nét thẳng. +Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình giống mẫu. +Vẽ đậm nhạt ( hoặc vẽ màu). HĐ3: Thực hành: -Giới thiệu 1 số mẫu vẽ. -GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hình cân đối với tờ giấy,hình không quá nhỏ... - Xác định nguồn sáng để vẽ đậm,vẽ nhạt... -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - Chọn 4 đến 5 bài để nhận xét:bố cục,hình vẽ,đậm nhạt, hoặc màu... -GV nhận xét tuyên dương. Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Tiết sau luyện vẽ. *HS khai thác để hiểu hình dáng, tỉ lệ và độ đậm nhạt của 2 vật mẫu. -HS quan sát mẫu và trả lời.Lớp bổ sung. *HS theo dõi, góp ý để biết cách vẽ. -HS nhắc lại các bước vẽ- bổ sung. -HS chọn mẫu thực hành vẽ vào vở. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - HS nhận xét, bổ sung. Chọn ra các bài vẽ đẹp. Tuần 13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Bài 13: Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I- MỤC TIÊU: - HS hiểu được đặc điểm của 1 số dáng người hoạt động. - HS nặn được một, hai dáng người đơn giản đang. hoạt đông *HS khá ,giỏi:Hình nặn cân đối, giống hình dáng người. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động. - Bài nặn của HS năm trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. HS: - Tranh, ảnh về 1 số dáng người. - Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập. -Giới thiệu –ghi bài. Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 18’ 6’ HĐ1:Hướng dẫn quan sát,nhận xét: - Giới thiệu tranh về người, đặt câu hỏi: + Nêu các bộ phận của cơ thể con người? + Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì? +Nêu 1 số dáng hoạt động của con người +Nhận xét tư thế của các bộ phận cơ thể người đang hoạt động? -GV tóm ý. HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn: -GV vừa nặn vừa hướng dẫn: Chọn nội dung đề tài định nặn trước. B1: Nặn các bộ phận chính trước,nặn các bộ phận chi tiết sau (có thể nặn từ 1 thỏi đất). B2: Ghép dính các bộ phận. B3: Tạo dáng cho sinh động. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV bao quát lớp,nhắc nhở nặn các bộ phận chính trước,nặn chi tiết sau và nặn theo chủ đề... - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá giỏi... HĐ4:Nhận xét, đánh giá: - Chọn các bài hoàn thành để nhận xétvề tỉ lệ các phần,hình dáng... - GV nhận xét bổ sung, tuyên dương. -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Quan sát để giờ sau luyện . *HS khai thác để biết đặc điểm,dáng người đang hoạt động. + Gồm có đầu,thân,chân,tay... + Đầu dạng tròn, thân,chân tay,có dạng hình trụ... + Chạy,nhảy, đi, đứng,cúi,ngồi... - HS quan sát và nhận xét – bổ sung. * HS quan sát theo dõi để biết cách nặn. -HS nhắc lại các bước nặn. -Tự chọn chủ đề để nặn. *HS khá, giỏi:Hình nặn cân đối, giống hình dáng người. -HS nhận xét và chọn được bài đẹp - HS lắng nghe dặn dò: Tuần 14 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I-MỤC TIÊU: -Hiểu cách trang trang trí đường diềm ở đồ vật. -Biết cách vẽ và vẽ được đường diềm vào đồ vật. -HS khá giỏi:Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối, phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí. II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm. - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ... III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập. -Giới thiệu –ghi bài. Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 18’ 5’ HĐ1:Quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem 1 số đồ vật có t.trí đường diềm hoặc SGK và đặt câu hỏi: + Được dùng để trang trí ở đồ vật nào? +Khi được t.trí hình dáng đồ vật ntn? + Hoạ tiết đưa vào trang trí? + Được sắp xếp như thế nào? + Màu sắc? - GV nhận xét, tóm ý. HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ: -Vừa vẽ bảng vừa hướng dẫn: B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết. B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: -GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ đồ vật theo ý thích .Chọn vị trí phù hợp để vẽ đường diềm. -GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS K,G HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét về bố cục, họa tiết, màu sắc. -GV nhận xét ,tuyên dương các bài đẹp. -Nhận xét tiết học. * Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau luyện trang trí.. *Khai Thác để hiểu cách trang trí đường diểm ở đồ vật. - HS quan sát và nhận xét. + Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách... +Làm cho mọi vật đẹp hơn. + Hoạ, lá, chim thú... + Sắp xếp theo h/dọc,h/ngang... +Vẽ màu phù hợp với đồ vật. -HS theo dõi và trả lời GV hỏi để biết cách vẽ. - HS nêu các bước vẽ trang trí, bổ sung. - HS thực hành vẽ bài. -HS khá giỏi:Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối, phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí. - HS nhận xét, bổ sung. -Chọn bài đẹp theo ý mình. - HS lắng nghe dặn dò. Tuần 15 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Bài 15 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I- MỤC TIÊU: -Hiểu 1 vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu,sản xuất,và trong sinh hoạt hằng ngày. -Biết cách vẽ tranh về đề tài quân đội và vẽ được tranh về đề tài quân đội. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. -GD SH về anh bộ đội Cụ Hồ, HS càng thêm yêu quí các cô,các chú bộ đội. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Một số tranh ảnh về đề tài quân đội. - Bài vẽ của HS năm trước. HS: -Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì,tẩy,màu... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập. -Giới thiệu –ghi bài. Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 6’ 20’ 5’ HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài: -GV giới thiệu tranh về đề tài quân đội (SGK) và đặt câu hỏi: +Hình ảnh chính trong tranh? +Trang phục? +Trang bị vũ khí và phương tiện? -Cho nêu 1 số nội dung khác. -GV kết luận: đề tài rất phong phú... HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - Vừa vẽ bảng vừa hỏi gợi ý để HS nêu các bước tiến hành: +Chọn nội dung hoạt động cụ thể. +Vẽ hình anht chính, vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp nội dung. +Vẽ màu có đậm nhạt. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: -Cho HS xem các tranh SGK. -GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp, lưu ý bố cục cho tranh phù hợp. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 3 đến 4 bài (K,G, Đ,CĐ) để n.xét -GV nhận xét bổ sung, tuyên dương. -GD hs về yâu quí các anh bộ đội. * Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện vẽ tranh. *Khai thác để hiểu 1 vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu,sản xuất, và trong sinh hoạt hằng ngày. +Hình ảnh chính :cô ,chú bộ đội. +Khác nhau giữa các binh chủng. +Súng, xe, pháo, tàu chiến ... - Bộ đội gặt lúa,chống bão lụt... - HS lắng nghe. - HS theo dõi và nêu dựa theo cách vẽ các đề tài khác- bổ sung . -HS nêu lại các bước. -Xem tranh để tự tin và thực hành vẽ vào vở. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. -HS nhận xét về bố cục, hình ảnh,màu sắc... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Tuần 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Bài 16: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I- MỤC TÊU: -HS hiểu được hình dáng,đặc điểm của mẫu. -Biết cách vẽ và vẽ được hình có 2 vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Mẫu vẽ có 2 vật mẫu. - Một số bài vẽ mẫu có 2 vật mẫu của HS năm trước... HS: - Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ... III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập. -Giới thiệu –ghi bài. Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 6’ 20’ 5’ HĐ1: Hướng dẫn HS cách vẽ: -GV đặt mẫu vẽ và gợi ý: + Giống và khác nhau của 2 vật mẫu ? + Tỉ lệ của các vật mẫu? + Độ đậm nhạt? - GV tóm ý. - GV cho HS xem hình SGK và đặt 1 số câu hỏi. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: -GV vẽ minh hoạ bảng và hỏi gợi ý hướng dẫn các bước tiến hành. (theo các bài đã học) -Lưu ý bố cục hình vẽ trên khung giấy. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: -Bày mẫu cho HS vẽ -GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát,vẽ hình sao cho cân đối, quan sát mẫu để vẽ độ đậm nhạt...bằng chì hoặc màu. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét: - GV nhận xét bổ sung, tuyên dương. * Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ. *HS khai thác để hiểu được hình dáng,đặc điểm của mẫu. +Về vị trí,hình dáng,màu sắc, kích thước... + Nêu tỉ lệ. + Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt... - HS trả lời. B1: Vẽ KHC, KHR: B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận của mỗi vật mẫu . . B3: vẽ nét thẳng- sau vẽ chi tiết: B4: Vẽ đậm, nhạt hoặc vẽ màu. -HS nêu lại các bước vẽ. - HS vẽ bài theo mẫu. - Vẽ đậm,vẽ nhạt bằng màu hoặc chì... *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - HS nhận xét về tỉ lệ, hình ảnh,màu sắc... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò.

File đính kèm:

  • docGA MT 5 tuan 11-16.doc