Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 2

TẬP ĐỌC

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1/ Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện , phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.

2/ Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèm có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sgk.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

 

doc22 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS tự học ở nhà. Toán So sánh các số có nhiều chữ số I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết các dấu hiệu và so sánh số có nhiều chữ số. - Cũng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số - Xác định được số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, bé nhất có sáu chữ số. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Chữa BT HS làm ở nhà - GV nhận xét chữa bài, cho điểm. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 2: So sánh các số có nhiều chữsố a) So sánh: 99 578 và 100 000 - GV viết lên bảng: 99 578.....100 000. - Căn cứ vào số các chữ số. - Cho HS nêu lại nhận xét. b) So sánh 693 251 và 693 500 - GV viết lên bảng 693 251...693 500 - So sánh các chữ số cùng hàng với nhau - GV nhận xét chung: KHi so sánh hai số có cùng chữ sốbao giờ cũng bắt đầu...hai số đó. - Cho HS nêu vài ví du: Hoạt động 3: Thực hành Bài1. Điền dấu = - GV nhận xét , kết luận Bài2. Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất. Bài3. GV treo bảng phụ ghi BT. Bài4. Viết tiếp vào chỗ chấm: Bài5. Khoanh vào chữ cái trước câu TL đúng 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học, về làm BT và chuẩn bị bài sau. - HS đọc kết quả, HS khác nhận xét. -HS viết dấu thích hợp vàochỗchấm, giải thích vì sao lại chọn dấu < - Vài HS nêu - HS viết dấu thích hợp và giải thích. HS khác nhận xét. - HS tự nêu vài ví dụ để rút kinh nghiệm khi so sánh số bất kì. - HS tự làm sau đó chữa bài - Cả lớp làm vào vở, nêu kết quả. - Từng cặp trao đổi, thống nhất kết quả. Đại diện lên làm. - HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm. - Thảo luận nhóm4, thống nhất kết quả Luyện từ và câu Dấu hai chấm I. Mục tiêu: 1- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT1 và BT4. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV ghi mục bài lên bảng. Hoạt động2: Phần nhận xét Cho HS đọc và nhận xét. - GV theo dõi nhận xét chung. Hoạt động3: Phần ghi nhớ -GV nhắc các em học thuộc phần ghi nhớ. Hoạt động4 Phần luyện tập. BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1 BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT ,làm vào vở +GV nhắc HS: Để báo hiêu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng. + TRường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm. - Cho HS giải thích về dấu hai chấm. - GV nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: Dấu hai chấm có tác dụng gì? Về tập đọc các bài có 3 trường hợp dùng dấu hai chấm và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở nháp. -3 HS đọc nối tiếp nhau BT1, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó. -2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -2HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT - HS đọc thầm trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm. - Cả lớp đọc thầm, viết đoạn văn vào vở. Đọc đoạn văn trước lớp, cả lớp nhận xét. - HS trả lời câu hỏi. - Về nhà tự học Địa lí Bài 1: Dãy núi Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Trình bài một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) - Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi phan - xi - păng (NC) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 1I.Bài mới: Giới thiệu bài. 1) Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. * HĐ1: Làm việc theo cặp. GV treo BĐ chỉ vị trí dãy núi HLS. Hỏi: - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta, dãy nào cao nhất? -Dãy HLS nằm ở phía nào của SH và SĐà? - Dãy HLS dài bao nhiêu km? - GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện. HĐ2: Thảo luận nhóm, GV phát phiếu 2. Khí hậu quanh năm: *HĐ3: Làm việc cả lớp - GV nhận xét, hoàn thiện phần trả lời. -GV treo bản đồ cho HS lên chỉ vị trí của SP - GV sữa chữa hoàn thiện. III. Củng cố, dặn dò: Cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi HLS và giới thiệu về dãy núi HLS. - HSdựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi HLS ở hình1 SGK. - HS dựa vào H1, kênh chữ trả lời câu hỏi. - Chỉ vào dãy núi và mô tả. - HS đọc yêu cầu, thảo luận. - HS trình bày trước lớp. - HS đọc mục 2 cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào - HS lên chỉ,trả lời các câu hỏi ở mục2 SGK Thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2006 Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể truyện I Mục tiêu: 1. HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng Dạy- học Bảng p hụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại ghi nhớ trong bài kể lại hành động của nhân vật. - Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương dịện nào? II. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi mục bài HĐ2. Phần nhận xét: - GV cho cả lớp đọc BT1,2,3 ?Ngoại hình của nhà trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của NV này? - GV phát phiếu BT, treo dõi nhận xét. HĐ3.Phần ghi nhớ - GV có thể nêu thêm vài VD. HĐ4. Phần luyện tập: Làm bài1 - GV treo bảng phụ viết ND đoạn văn. BT 2:GV nêu yêu cầu của bài, nhắc nhở HS.- Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ +GV theo dõi, nhận xét cách kể của bạn 3.Củng cố, dặn dò: - Gv hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ. - 2HS đọc lại ghi nhớ. - 1HS trả lời câu hỏi. - 3 HS tiếp nối đọc , cả lớp đọc thầm, từng em ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị nhà trò. Trao đổi trả lời câu hỏi. - HS làm phiếu BT, lên bảng trình bày. - 4HS lđọc phần ghi nhớ trong SGK. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, viết nhanh vào vở. -1HS lên bảng gach dưới chi tiết miêu tả - HS đọc yêu cầu của bài trao đổi theo cặp, thực hiện yêu cầu của bài. - 4HS thi kể trước lớp, cả lớp nhận xét. - HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS về tự học. Toán Triệu và lớp triệu I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. -Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chưs đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: GV viết: 653 720 - GV: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? - Lớp nghìn gồm những hàng nào? 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. Hoạt động 1: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. - GV yêu cầu HS lên bảng viết. - GV gới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu, được viết là: 1 000 000 _GV gới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là 1chục triệu được viết là: 10 000 000, Mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu; số 1 trăm triệu ghi là: 100 000 000 - GV giới thiệu tiếp: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. - Hoạt động 2: Thực hành. - GV cho HS làm BT1, theo dõi , nhận xét BT2: Nối theo mẫu, Gv theo dõi, chữa bài. BT3: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT. - GV theo dõi, chữa bài. - BT4: Vẽ tiếp để có một hình vuông. -GV quan sát HS vẽ, nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, về làm BT. - HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào. - HS viết 1000,10 000,...1000 000 - HS thử đếm xem có mấy chữ số 0 .- Cả lớp viết vào nháp số: . 10 000 000; 100 000 000 - HS nêu lại. -HS nêu lại các hàng từ bé đến lớn . - HS đọc nhẫm và viết tiếp vào chỗ chấm..BT2 Học sinh nối kết quả - HS lên bảng viết, cả lớp thống nhất kết quả. - Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao đổi bài để nhận xét. - HS tự làm . Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Vai trò của chất dinh dưỡng I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Những cơ quan nào trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người? - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK. - GV theo dõi , kết luận,ghi tóm tắt ở bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. - GV cho HS làm việc theo cặp. - Những thức ăn có nhiều chất bột đường? - Thức ăn chứa chất bột đường mà em biết? - Nêu vai trò của nhóm.... chất bột đường? - GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc và thảo luận để hoàn thành bài tập. - GV nhận xét đánh giá kết quả của nhóm 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học, - Dặn học bài và chuận bị bài sau. - HS nêu trả lời. - HS khác nhận xét.. - Học sinh mở SGK thảo luận trả lời câu hỏi3. - HS thảo luận nhóm ghi kết quả . - HS trình bày kết quả. - Từng cặp trao đổi, đọc SGK nêu tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hinh T11 SGK - HS trả lời các câu hỏi. nhận xét. - Các nhóm thảo luận điền kết quả vào phiếu - Đại diện trình bày trước lớp. - HS tự học

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc