Bài giảng Tuần 33 tập đọc : Cây bàng

Bài cũ : Đọc bài “Sau cơn mưa”, trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK.

=> Nhận xét – ghi điểm.

III/ Bài mới :

a/ Giới thiệu – ghi tên bài lên bảng

b/ GV đọc mẫu (chậm rãi).

- Gạch chân các từ khó : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít, tán lá.

- Bài này có mấy câu ?

+ Luyện đọc từng câu - Hướng dẫn cách đọc

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 33 tập đọc : Cây bàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT, bảng con, phấn lên bàn. 2/ Cả lớp thực hiện tính ở bảng con. 1/ Thảo luận nhóm 2 – nêu miệng kết quả. 2/ Thực hiện bảng con, bảng lớp. 3/ Tổ chức chơi tiếp sức. (2 nhóm, mỗi nhóm 6 em) => Nhận xét 3/ Học sinh trả lời. - 1 em lên bảng tóm tắt, giải, cả lớp thực hiện vào vở. Số con lợn có là : 10 – 6 = 4 (con) Đáp số : 4 con => Nhận xét bài làm ở bảng -------------------------------------- Bài Chính tả : (nhìn viết) Đi học NS: 22 /04 / 2012 NG: Thứ năm, 25 /04/2012 A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ “Đi học” trong khoảng 15 - 20 phút. - Điền đúng vần ăn hay ăng ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). B/ CHUẨN BỊ : SGK, VBT. Bảng phụ bài tập 2, 3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5’ 8’ 5’ 18’ I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập. II/ Bài cũ : Nhắc lại bài viết trước. - Đọc cho hs viết bảng con: khoảng, xuân sang. III/ Bài mới : Giới thiệu – ghi tên bài lên bảng. - GV đọc mẫu bài viết (bảng phụ). - Bài viết có mấy dòng ? Mỗi dòng có bao nhiêu chữ ? - Những chữ nào viết hoa ? - Những chữ nào viết liền mạch ? - Hướng dẫn đọc từ khó : dắt tay, lặng, từng bước + GV gạch chân các từ trên. Bài tập 2 : Điền vần ăn hay ăng. Bài tập 3 : Điền chữ ng hay ngh. - Đọc cho học sinh viết bảng con. *GV đọc mẫu lần 2. - Giáo viên đọc - Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, trình bày.... - Đọc cho HS soát bài - Thu vở - chấm điểm (7 em). IV/ Dặn dò : Về chép bài ở nhà. => Nhận xét tiết học. 1/ Để dụng cụ học tập lên bàn (sách TV, bảng con, vở) - 1 em nhắc lại. - Cả lớp viết bảng con. - Nhắc lại tên bài - Chú ý lắng nghe - 1 học sinh đọc lại bài viết. - 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ - Những chữ cái đầu mỗi dòng. - mẹ, lên, mình, em, be bé, tre trẻ - Học sinh đàm thoại 2/ Cá nhân suy nghĩ, nêu miệng. (Bé ngắm trăng. Mẹ mang chăn ra phơi nắng). 3/ Thực hiện vào bảng con (ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe gọi mẹ). - dắt tay, lặng, trẻ trẻ - Đọc nhẩm theo cô. - Cả lớp nghe rồi viết vào vở. - Soát bài - Đổi vở chấm chéo. - Thực hiện VBT ------------------------------------------------------------------- Bài Kể chuyện : Cô chủ không biết quí tình bạn NS : 22 /04 / 2012 NG : Thứ năm,26/04/2012 A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Biết được lời khuyên của câu truyện : Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ bị cô độc. B/ CHUẨN BỊ : Tranh SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5’ 10’ 20’ I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập II/ Bài cũ : Kể lại câu chuyện “Con Rồng, cháu Tiên” => Nhận xét - ghi điểm III/ Bài mới : Giới thiệu trực tiếp bài : Cô chủ không biết quí tình bạn. - Giáo viên kể lần 1. - GV kể lần 2 (kèm theo tranh minh hoạ) - Hướng dẫn HS kể từng đoạn. + Đoạn 1 : Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái ? + Đoạn 2 : Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào ? + Đoạn 3 : Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó con ? + Đoạn 4 : Câu chuyện kết thúc thế nào ? * Kể toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện khuyên em điều gì ? - GV : Ai không biết quý trọng tình bạn, người ấy sẽ bị cô đơn. Khi có bạn mới chúng ta không nên quên những bạn cũ của mình. IV / Dặn dò : Về nhà tập kể lại. 1/ Để SGK lên bàn 2/ 2 em nối tiếp nhau kể. 3/ 2 em đọc bài - Chú ý lắng nghe - Học sinh kể theo nhóm từng tranh - Từng nhóm kể theo từng đoạn - Kể nhóm 4 theo tranh, vài nhóm lên kể trước lớp. * Kể toàn câu chuyện trước lớp. (HSG) - Câu chuiyện khuyên em phải biết quý trọng tình bạn. ------------------------------------ Tiết Luyện Toán : NS: 31/ 03/ 2012 NG: Thứ năm 05/04/ 2012 A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Củng cố kiến thức đã học về : Cộng trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn. B/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3, 4. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5’ 8’ 6’ 7’ 8’ I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập. II/ Bài cũ : Đặt tính rồi tính. 17 – 3 16 + 2 24 - 14 30 + 10 - Chọn chữ cái trước kết quả đúng: 28 + 10 = a/ 29 b/ 38 c/ 39 III/ Bài mới : Bài 1 : Đặt tính rồi tính. 14 + 55 63 - 13 99 - 90 5 + 22 Bài 2 : Tính nhẩm. 30 + 30 = 60 – 50 = 20 + 20 = 90 - 90 = 30 + 50 = 80 – 10 = Bài 3 : Trong vườn có 24 cây chuối và 12 cây cam. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây ? - Hướng dẫn học sinh giải. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây ta làm thế nào ? Bài 4 : Nga có 17 quyển vở, Nga cho bạn 15 quyển vở. Hỏi Nga còn bao nhiêu quyển vở ? - Hướng dẫn học sinh giải. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết Nga còn bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào ? => Chấm bài - nhận xét. IV/ Dặn dò : Về xem lại bài đã học. 1/ Để SGK, VBT, BC, bút, phấn lên bàn. 2/ 2 em làm trên bảng, cả lớp thực hiện bảng con. - Thực hiện bảng con 1/ Thực hiện bảng con, bảng lớp (nêu cách tính). 2/ Thảo luận nhóm 2 –Truyền điện kết quả. 3/ 1 em lên bảng (toán tắt và giải), cả lớp giải vào bảng con. Học sinh trả lời. 4/ 1 em lên bảng (toán tắt và giải), cả lớp thực hiện vào vở. Học sinh trả lời. Có : 17 quyển vở Cho : 15 quyển vở Còn : ... quyển vở ? Số quyển vở Nga còn lại là: 17 – 15 = 2(quyển vở) Đáp số: 2 quyển vở. Bài Toán Ôn tập : Các số đến 100 NS :22/ 04 / 2012 NG :Thứ sáu,27/04/2012 A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết đọc, viết đếm các số đến 100 ; biết cấu tạo số có hai chữ số. - Phép cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. B/ CHUẨN BỊ : SGK, VBT, thước có vạch cm để đo độ dài. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5’ 7’ 6’ 8’ 8’ I /Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập. II/ Bài cũ : Tính. 9 – 2 – 6 = 5 – 1 – 2 = 8 – 4 – 4 = 6 + 3 – 3 = III/ Bài mới : Bài 1/ 174/ SGK. (củng cố cách viết các số có hai chữ số theo thứ tự dãy số) Bài 1/ 63/ VBT. (củng cố cách viết các số vào vạch của tia số) Bài 3/ Cột 1, 2, 3 /174/SGK. (củng cố về phân tích số có hai chữ số) Bài 4/ Cột 1, 2, 3, 4/ 63VBT. (củng cố cách tính cộng, trừ số có hai chữ số) - Cho học sinh nêu lại cách tính. => Chấm vở - Nhận xét IV/ Dặn dò : Về làm các còn lại ở VBT. 1/ Để SGK, VBT, BC, bút, phấn lên bàn. 2/ Cả lớp thực hiện vào bảng con. 1/ HS làm bảng con kết hợp với nêu miệng 2/ Cả lớp thực hiện VBT – Truyền điện kết quả. 3/ Thực hiện bảng con (cột 1) - Cột 2, 3 thực hiện trò chơi “Tiếp sức”. 4/ 1 em thực hiện bảng lớp. Cả lớp thực hiện VBT --------------------------------------------------- Bài Tập đọc : Nói dối hại thân NS : 22/ 04 / 2012 NG : Thứ sáu 27/04 /2012 A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng, cừu, thản nhiên, chẳng phải. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện : Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại đến bản thân. B/ CHUẨN BỊ : Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5’ 29’ 10’ 25’ I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập. II/ Bài cũ : Đọc bài “Đi học” và trả lời câu hỏi : - Trường của bạn nhỏ ở đâu ? - Đường đến trường có gì đẹp ? III/ Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng. - GV đọc mẫu chậm rãi. 1) Luyện đọc từ khó, từ cần phát âm : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng, cừu, thản nhiên, chẳng phải. 2) Xác định câu và luyện đọc câu. - Bài này có mấy câu ? - GV chỉ từng câu trên bảng đến hết bài. - Luyện đọc từng câu không thứ tự. - Đọc theo đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu....chẳng thấy sói đâu. + Đoạn 2 : Phần còn lại. - Thi đọc tiếp sức. 3) Đọc cả bài. - Tìm tiếng trong bài có vần it. - Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt. Tiết 2 * Tìm hiểu bài : - GV đọc mẫu. Câu 1 : Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp ? Câu 2 : Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không ? Sự việc kết thúc thế nào ? + Luyện đọc lại bài - HD cách đọc. * Luyện nói : GV cho HS quan sát tranh và hướng dẫn hs “Nói lời khuyên chú bé chăn cừu”. => Nhận xét – ghi điểm. IV/ Dặn dò : Về nhà đọc lại bài. 1/ Để dụng cụ học tập lên bàn (sách TV, bảng con) 2/ 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 3/ Cho học sinh xem tranh – nêu nội dung tranh - Học sinh đọc lại đề bài (cá nhân - đồng thanh). - Theo dõi, lắng nghe - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài. - Học sinh đọc cá nhân xen đồng thanh. - 12 câu - Nhẩm, đọc to, cá nhân xen đồng thanh. - Mỗi học sinh đọc một câu. - Đọc cá nhân, nhóm, tổ. - Cá nhân, nhóm, đồng thanh. - 2 em - thịt (HS ghi bảng con) - mít, chi chít; huýt sáo, suýt. - Học sinh đọc nhẩm - 2 em đọc đoạn 1, 1 em đọc câu hỏi 1 C1: Các bác nông dân tới giúp. * Luyện đọc đoạn 1 C2 : 1 em đọc câu hỏi 2, 2 em đọc đoạn 2 - Không ai đến giúp cả. Kết thúc bầy sói đã đến ăn hết đàn cừu. * Luyện đọc đoạn 2 - Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, kết hợp thi đọc diễn cảm. + Thảo luận nhóm 2 và nói trước lớp. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. (2 em) Sinh hoạt lớp . I/ Nhận xét các hoạt động trong tuần 33 : - Ban cán sự lớp nhận xét tuần qua. + GV nhận xét : - Chuyên cần : Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Nề nếp lớp : Thực hiện tốt, trực nhật lớp tốt. Bàn ghế ngay ngắn. - Tác phong : đúng trang phục, gọn gàng. - Học tập : Nắm được kiến thức đã học, đọc nhanh, viết chính tả tương đối. Nắm vững các số từ 1 -> 100, giải toán có lời văn rất tốt. * Hạn chế : Còn vài em nắm chưa vững dạng toán “Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại”. (Trường, Vũ, Diệu) II/ Nhiệm vụ tuần 34 : - Nghỉ lễ 30/4 và 1/5. - Tiếp tục duy trì nề nếp lớp cũng như sinh hoạt 15 phút đầu buổi. - Phụ đạo học sinh yếu, HS cần quan tâm về kĩ năng nghe - viết, tính toán. - Ôn tập hai môn Toán, Tiếng Việt để kiểm tra giai đoạn 4 đạt kết quả. - Nhắc nhở các em vệ sinh răng miệng và phòng bệnh tay chân miệng. - Nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân, đi học đội nón, mũ. Học buổi chiều mang theo áo đi mưa.

File đính kèm:

  • docTUÀN 33.doc