Giáo án dạy học khối 4 tuần 6

Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm ,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài tập đọc.

 

doc49 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm. - HS: Đọc đề bài và tự làm. Bài giải: Năm ngoái trồng được số cây là: 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Cả hai năm trồng được số cây là: 214 800 + 134 200 = 349 000 (cây) Đáp số: 349 000 cây - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng I. Mục tiêu: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT2, BT2). - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với được một từ trong nhóm (BT4). II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập, sổ tay từ ngữ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng chữa bài giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1:- GV nêu yêu cầu của bài. - HS: Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở, 1 – 2 HS làm bài vào phiếu - GV dán phiếu HS làm lên bảng lớp - 1 – 2 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả. - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự hào + Bài 2: :- GV nêu yêu cầu của bài. - HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm vào vở, 1 số em làm bài vào phiếu học tập. - Gọi HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - 1 – 2 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - Một lòng một dạ gắn bó - Trước sau như một không gì lay - Ăn ở nhân hậu, thành thật, - Ngay thẳng thật thà là ... à Trung thành. à Trung kiên. à Trung nghĩa. à Trung thực. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm. - GV chốt lại lời giải đúng: a) Trung thu, trung bình, trung tâm. b) Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. + Bài 4: Đặt câu. - YC HS nối tiếp nhau đặt câu HS: Mỗi em nối tiếp nhau đặt câu với các từ ở bài trên. - VD1: Lan là học sinh trung bình của lớp. - Các chiến sĩ luôn trung thành với Tổ quốc. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau Hoạt động tập thể kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu: - Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức . - Cho HS hát một bài. 2.Tiến trình tiết hoc. Nội dung: * Sơ kết thi đua tuần 6: - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. -Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. + GV nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: + Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài . + Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. + Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp. - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ. - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bàI học thuộc lòng diễn cảm trong tuần. 3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học : GV nhấn mạnh những gì cần đôn đốc, nhắc nhở HS , khen tổ, cá nhân thực hiện tốt. - Lớp cùng hát tập thể. -Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. -Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của tổ trưởng . -Nêu ý kiến -Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. -Lắng nghe và ghi chép nếu cần. - HS nêu ý kiến. -Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. -Lắng nghe. Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Trò chơi: kết bạn I. Mục tiêu: - Thực hiện đúng tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Kết bạn”. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi, III. Các hoạt động: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp. - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. - Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình - đội ngũ: *Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - GV cho HS tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển. - HS: Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. - HS tập sửa sai - GV cho từng tổ thi đua nhau trình diễn. - Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua nhau trình diễn. - Cả lớp tập do GV điều khiển. b. Trò chơi vận động: - GV tập hợp theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi. HS: - Lên chơi thử - Cả lớp chơi. - GV quan sát, nhận xét và xử lý các tình huống xảy ra. 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá, giao bài về nhà. HS: Cả lớp hát, vỗ tay theo nhịp. __________________________________________ Mĩ thuật Tiết 6 : Vẽ theo mẫu Vẽ quả dạng hình cầu I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng,đặc điểm màu sắc của quả dạng hình cầu. - HS biết cách vẽ quả dạng hình cầu u. - HS yêu thiên nhiên,biết chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: +Sưu tầm một số tranh, ảnh một vài loại quả hình cầu. + Một số quả dạng cầu có màu sắc đậm,nhạt khác nhau. * HS chuẩn bị: + Sưu tầm tranh,ảnh về các loại quả. + SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu A.Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Nội dung Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh,ảnh. + Mẫu bày là những quả gì? + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả như thế nào? + Tìm thêm các lại quả mà em biết - Gv tóm lại * Hoạt động 2: Cách vẽ quả - GV hướng dẫn vẽ trên bảng + Vẽ khung hình chung của quả cân đối vào trang giấy + Vẽ hoàn chỉnh hình, vẽ núm, cuống quả + Vẽ màu quả, vẽ theo cảm nhận của mỗi người - GV tổ chức thi vẽ nhanh củng cố lại cách vẽ quả *Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành - GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cho HS trưng bày sản phẩm - GV cùng HS chọn một số bài đẹp về cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ hình rõ đặc điểm của quả, màu sắc đẹp có đậm nhạt. - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp *Dặn dò HS: - GV giáo dục tư tưởng cho HS: + EM làm gì để chăm sóc cây xanh tốt và có nhiều quả? - Chuẩn bị cho bài học sau Hoạt động của HS - HS quan sát mẫu quả trả lời câu hỏi: + Quả bưởi, quả hồng. + Quả bưởi có dạng hình cầu, có màu xanh. - HS quan sát - Thi vẽ nhanh theo nhóm - HS vẽ quả theo mẫu bầy( có thể vẽ một quả hay nhiều quả) - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ – màu sắc, bài vẽ rõ đặc điểm của loại quả đó + Tưới nước, bắt sâu cho cây, không phá hoại cây cối - Quan sát phong cảnh quê hương Âm nhạc Tiết 6: tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát đã học. - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. đồ dùng: Tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. ổn định tổ chức (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi học sinh lên bảng hát bài “Bạn ơi lắng nghe”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C. Bài mới (25’) 1. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc. 2. Nội dung - 3 em lên bảng hát a. Ôn tập hai bài hát đã học: - YC HS nhắc lại tên hai bài hát đã học - HS nhắc lại tên hai bài hát đã học: Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe - GV cho HS ôn lại lần lượt từng bài hát theo sự hướng dẫn của GV - HS ôn lại lần lượt từng bài hát theo sự hướng dẫn của GV - Gọi một vài nhóm HS lên hát kết hợp biểu diễn từng bài hát - Một vài nhóm HS lên hát kết hợp biểu diễn từng bài hát - Gọi một vài cá nhân hát kết hợp biểu diễn từng bài hát - Một vài cá nhân hát kết hợp biểu diễn từng bài hát - GV nhận xét, biểu dương -Cho HS thi biểu diễn giữa các tổ - HS thi biểu diễn giữa các tổ b. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc: ? Quan sát tranh em thấy có những loại nhạc cụ dân tộc nào - Có đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà ? Những nhạc cụ này có đặc điểm gì - Học sinh trả lời - Giáo viên giới thiệu về đặc điểm tác dụng của 4 loại nhạc cụ trên như trong sách giáo viên. - Học sinh quan sát 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho học sinh hát lại hai bài hát đã học. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. Thể dục đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại trò chơi: ném bóng trúng đích I. Mục tiêu: - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường – còi, bóng, III. Các hoạt động: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung. - HS: Xoay cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai, - Chạy nhẹ nhàng. - Chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: * Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. - GV cho các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. - GV cho từng tổ thi đua trình diễn. -HS tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển. - Từng tổ thi đua trình diễn. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương. - Tập cả lớp do GV điều khiển. b. Trò chơi vận động: GV phổ biến trò chơi, cách chơi và luật chơi. - HS: 1 nhóm HS chơi thử. Cả lớp cùng chơi. - GV quan sát, biểu dương HS tích cực trong khi chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập 1 số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay theo nhịp. - Trò chơi “Diệt các con vật có hại”. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. _____________________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc