Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 20 - Bốn anh tài ( tiếp theo)

MỤC TIÊU

1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện

2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh tài.

II - PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc50 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 20 - Bốn anh tài ( tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Hình minh hoạ trang 80, 81 . - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí. - Các tình huống ghi sẵn vào trong phiếu. - Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1- KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng và trả lời câu hỏi. + Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm ? + Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? + Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. - Ô nhiễm không khí đều gây tác hại đến sức khỏe của con người. 2- Bài mới: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ môi trường không khí ? Chúng ta sẽ biết điề đó qua bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu. Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác). - Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh: - Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - Kết luận: các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp. + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường để hạn chế tiếng ồn, cải thiện chất lượng không khí thông qua sự hấp thụ các- bô- níc trong quang hợp của cây. + Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không khí trong dân cư. + Aùp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển các công nghệ “chống khói”. *Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu HS: + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. - Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm. - Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sungđể nhóm bạn hoàn thiện bức tranh. - Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm đã có những sáng kiến hay trong việc tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện. 3- Củng cố: + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? + Nhận xét câu trả lời của HS. 4- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc bài và luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh( vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát) - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời cáccâu hỏi. - Lắng nghe và phát biểu tự do. + Ít sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường sử dụng phương tiện giao thôâng công cộng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trình bày. - Tiếp nối nhau trình bày. - Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: a- Việc nên làm: + Hình 1: các bạn HS đang làm vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn. + Hình 2: thực hiện vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh rác thối rữa bốc ra mùi hôi thối và khí độc. + Hình 3: nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp và những người xung quanh hít phải. + Hình 5: nhà vệ sinh ở trường học hợp qui cách, giúp HS đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định. + Hình 6:cô công nhân vệ sinh đang thu gom rác trên đường, làm cho đường phố sạch đẹp, không có cát, bụi, rác , tránh bị ô nhiễm môi trường. + Hình 7: cánh rừng xanh tốt, trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch. *Việc không nên làm: + Hình 4: nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí độc hại, làm cho mọi người sống xung quanh trực tiếp hít phải. - HS tiếp nối nhau phát biểu: + Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui chơi công cộng của địa phương. + Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp củi cải tiến có ống khói. + Đổ rác đúng nơi qui định. + Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định. + Xử lí phân, rác hợp lí. + Ít sử dụng phân bón, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật. + Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, vui chơi, học tập - HS nghe. - HS hoạt động nhóm. - Trưng bày, quan sát, nhận xét và bình chọn bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống. - Vài HS trình bày. - HS nghe. - HS trả lời. Kỉ thuật VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA I. MỤC TIÊU - HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi: +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết? +Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? +Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất? - GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa. - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. * Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc. +Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? +Cuốc được dùng để làm gì ? * Dầm xới: + Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? +Dầm xới được dùng để làm gì ? * Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ. - Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ - Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. + Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì? * Vồ đập đất: - Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ. +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất? * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. +Hỏi: QS H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình? +Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì? - GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ - GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn. - GV tóm tắt nội dung chính. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS đọc nội dung SGK. - HS kể. - Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS xem tranh cái cuốc SGK. - Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt. - Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới. - Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ. - Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây. - HS xem tranh trong SGK. - HS trả lời. - HS nêu. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS cả lớp. Sinh hoạt cuối tuần HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I- mơc tiªu - Đánh giá,kiểm điểm lai hoạt động học tập và sinh hoạt tuần 20. - Phương hướng hoạt động tuần 21. II- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 1- Các tổ báo cáo kết quả học tập trong tuần vừa qua. - Lớp trưởng nhận xét công tác trực nhật vệ sinh, nền nếp học tập, nề nếp sinh hoạt Đội sao. 2- Giáo viên nhận xét bổ sung. - Đi học chuyên cần. - Chưa chú ý học bài - Về phong trào giữ gìn VSCĐ. Dặn dò học sinh về nghĩ tết chú ý an toàn, thực hiện không đốt pháo nổ. 3- Phương hướng tuần 21 - Làm trực nhật về sinh sạch sẻ sau khi nghĩ tết. - Học tập tốt, làm bài học bài thường xuyên. - Đi học chuyên cần. - Tham gia phong trào tết trồng cây.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 20 theo chuan kien thuc.doc
Giáo án liên quan