Giáo án Đạo đức + Tự nhiên xã hội lớp 1 cả năm

TUẦN 1

ĐẠO ĐỨC

Em là học sinh lớp 1

Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết được trẻ em đến tuổi phải đi học, là học sinh phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường.

- Thực hiện tốt việc đi học hằng ngày, việc thực hiện nề nếp hàng ngày.

- Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học.

II. Đồ dùng dạy - học:

- G: Bài hát “đi học”. Trò chơi “ Tên tôi tên bạn”

- H: Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc117 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức + Tự nhiên xã hội lớp 1 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Tổ chức cho học sinh ra ngoài trời H: Nêu nhận xét của mình G: Đi đến các nhóm để kiểm tra G: Tập hợp lên báo cáo kết quả của các nhóm H+G: Nhận xét, đánh giá, kết luận Trò chơi chong chóng G: Nhận xét tiết học Khen một số em có cố gắng H: Ôn lại bài ở nhà Ký duyệt TUẦN 33 Ngày giảng: 2.5 ĐẠO ĐỨC TIẾT 33: NỘI DUNG TỰ CHỌN Ở ĐỊA PHƯƠNG GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được rõ hơn việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp giúp cho các em học tập thuận lợi. - Biết bảo quản, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập hàng ngày. -Yêu quý sách vở đồ dùng học tập. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Một số tình huống HS: Kiến thức đã học ở tuần 4,5 và kiến thức thực tế III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3 phút) - Hát bài: “Yêu sao yêu thế” B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2, Nội dung a) Cần làm những việc gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập bền, đẹp - Bọc lại cho đẹp - Sắp xếp sách vở của mình lên bàn( cho vào cặp sách) sao cho gọn gàng, đẹp mắt, không quăn mép - Đồ dùng học xong để vào hộp, hạn chế làm rơi, mất, hỏng..... Nghỉ giải lao( 3 phút ) b) Tác dụng của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Giúp em có đủ sách vở, đồ dùng để học tập - Có thể để lại cho em dùng...... 3.Củng cố – dặn dò: (2 phút) G: Bắt nhịp cho học sinh hát H: Hát tập thể G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu H: Phát biểu H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng - Liên hệ G: Kết luận G: Nêu yêu cầu bài tập H: Trao đổi nhóm đôi, kể ra được tác dụng của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Phát biểu trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ H: Nhắc lại nội dung bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập Ngày giảng: 3.5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT A.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết trời nóng hay trời rét. - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết. II.Đồ dùng dạy - học: G: SGK, tranh SGK, tranh ảnh trang phục 4 mùa H: SGK, tranh ảnh trang phục 4 mùa III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (7P) B.Bài mới: (26P) 1,Giới thiệu bài: 2,Nội dung: a)Nhận biết trời nóng, trời rét - Trời nóng: Người bức bối, toát mồ hôi .... Thường mặc sáo ngắn tay, màu sáng,..... - Trời rét: Chân tay run, cóng, người lạnh run rẩy, da sởn gai ốc, .... Thường mặc quần áo may bằng vải dầy, màu sẫm,...... * Nên ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ Nghỉ giải lao b) Trò chơi 3,Củng cố dặn dò: (4P) G: Đặt câu hỏi -Hôm nay trời nóng hay trời rét? Vì sao em biết? H: Trả lời G: Giới thiệu qua KTBC H: Quan sát tranh SGK và tranh GV sưu tầm G: Hướng dẫn học sinh mô tả cảnh trời nóng, trời rét H: Quan sát tranh, trao đổi theo cặp - Phát biểu trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Kết luận G: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi H: Làm quen với các tấm bìa ghi tên các đồ dùng phù hợp với mùa hè và mùa đông G: Tổ chức cho học sinh chơi thử H: Chơi theo 2 đội H+G: Động viên, khuyến khích học sinh chơi vui và hiệu quả G: Nhận xét tiết học Khen một số em có cố gắng H: Ôn lại bài ở nhà Ký duyệt TUẦN 34 Ngày giảng: 7.5 ĐẠO ĐỨC TIẾT 34: NỘI DUNG TỰ CHỌN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ I.Mục tiêu: - Tiếp tục giúp học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt nội quy. Học sinh biết đóng vai theo tình huống. Biết tôn trọng yêu quý những người bạn đi học đều. II.Đồ dùng dạy học: G: Một số tình huống phù hợp ND bài H: Các kiến thức đã học ở tuần 14,15 III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I- Khởi động: Bài hát tới lớp tới trường" (3P) - G: Bắt nhịp cho học sinh hát II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài (2P) - G: Giới thiệu trực tiếp 2- Nội dung a) Tác dụng của Đi học đều và đúng giờ - G: Nêu câu hỏi: ( 10P) - Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? - Đi dọc đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. - Kết quả học tập sẽ cao. -H: phát biểu - H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ b) Biết nhận xét những việc làm của các bạn ( 10P) - G: Nêu tình huống trong thực tế: + Đi học đều và đúng giờ + Chưa thực hiện được ND này -H: Trao đổi nhóm đôi, phân tích các tình huống giáo viện đưa ra, chỉ ra được tình huống nào nên thực hiện theo, tình huống nào chưa hợp lý - H: Phát biểu - H- G: Nhận xét, bổ sung, kết luận - Liên hệ Nghỉ giải lao C) Sắm vai (7P) - G: Nêu tên tình huống để HS sắm vai - TH1: Trời mưa to, .... - G: HD nhóm HS khá sắm vai mẫu - H: Tập sắm vai trong nhóm - TH2: Nhà có đám cưới..... - Đại diện các nhóm thi sắm vai - G: Nhận xét => Đánh giá => tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. 3- Củng cố dặn dò: ( 3P ) - G: Chốt lại nội dung bài - Dặn học sinh thực hiện tốt bài học. Ngày giảng: 8.5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 34: THỜI TIẾT A.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết thời tiết luôn luôn thay đổi. - Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ. II.Đồ dùng dạy - học: G: SGK, tranh SGK, dụng cụ chuẩn bị cho trò chơi( dự báo thời tiết). Giấy khổ to, băng dính H: SGK, Tranh ảnh về thời tiết đã học ở các bài trước III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 7P - nắng, mưa, gió, nóng, rét - bão, sấm, chớp,... B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1 P 2,Nội dung: a)Mô tả các hiện tượng của thời tiết 12P - HS biết sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi. Nghỉ giải lao b) Lợi ích của việc dự bào thời tiết 7P - Cần ăn mặc phù hợp với thời tiết 3,Củng cố dặn dò: 8P * Trò chơi: Dự báo thời tiết H: Kể tên một số hiện tượng thời tiết đã học - Những hiện tượng khác của thời tiết? H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Sắp xếp tranh, ảnh các em sưu tầm mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi lên giấy khổ to VD: Trời lúc nắng, lúc mưa, trời lặng gió,... H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nêu câu hỏi. HD học sinh trả lời; - Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng ( mưa ) - Em mặc như thế nào khi trời nắng, trời rét? H: Trao đổi nhóm đôi - Phát biểu trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Kết luận G: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi H: Làm quen với các tấm bìa ghi tên các đồ dùng phù hợp với mùa hè và mùa đông G: Tổ chức cho học sinh chơi thử H: Chơi theo 2 đội H+G: Động viên, khuyến khích học sinh chơi vui và hiệu quả G: Nhận xét tiết học Khen một số em có cố gắng H: Ôn lại bài ở nhà Ký duyệt TUẦN 35 Ngày giảng: 14.5 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM I.Mục tiêu: - Học sinh ôn lại tất cả các bài đã học. Nắm được nội dung chính của từng bài. - Học tập những hành vi đạo đức tốt của từng bài - Biết áp dụng các hành vi đạo đức đúng đắn đã học vào trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, bảng phụ. HS: Xem trước bài ở nhà III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 3P - Kể tên các bài đạo đức đã học ở học kỳ II B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1P 2,Nội dung: a)Ôn lại nội dung các bài đã học 20P Tên bài Nội dung chính Em học được những gì ở bài học đó - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo - Em và các bạn -.......... - Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng b)Trò chơi: 9P 3,Củng cố – dặn dò: 2P H: Trả lời (2H) G: Nhận xét G: Giới thiệu bài – ghi tên bài G: Nêu yêu cầu phần ôn tập. - HD học sinh học tập theo nhóm H: Trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi GV đưa ra, điền nội dung vào từng cột( BP) - Đại diện nhóm trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận G: Nêu yêu cầu trò chơi - HD học sinh cách chơi H: Ôn lại các trò chơi đã học mà học sinh đã học. G: Quan sát, sửa sai. G: Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Ngày giảng: 15.5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 35:ÔN TẬP: TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên. - Quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan tự nhiên ở khu vực xung quanh trường. - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, bảng phụ. HS: Tranh,ảnh học sinh sưu tầm được về chủ đề Tự nhiên III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 3P - Kể tên các chủ đề đã học trong cả năm học( 3 chủ đề) B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1P 2,Nội dung: a)Trưng bày các tranh, ảnh về cây cối, con vật, thời tiết 19P Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Thực vật Động vật Thời tiết - Rau cải, Bắp cải, xúp lơ, rau bí, rau muống, .. - Hoa hồng, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa huệ,...... - Con cá, con gà, con mèo, con chó, con khỉ, con trâu, con bò,... - Con hổ, con rắn, con rết, con báo, .... - Mưa to gió lớn, lũ cuốn, mưa phùn, lốc, trời nắng, trời rét, .............. b)Tham quan cảnh quan thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường( Nếu sắp xếp được thời gian) 14P - Quan sát thời tiết - Quan sát cây cối, con vật 3,Củng cố – dặn dò: 3P H: Phát biểu - Con người và sức khoẻ - Xã hội - Tự nhiên H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Giới thiệu tên của bài học: Ôn tập Tự nhiên G: Nêu yêu cầu phần ôn tập. - HD học sinh học tập theo nhóm H: Trao đổi nhóm, Sắp xếp các tranh ảnh đã sưu tầm được theo 3 nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp +Nhóm 1: Mỗi bạn giới thiệu về một loại cây rau và hoa. + Nhóm 2: Mỗi bạn giới thiệu về một loài vật + Nhóm 3: Mỗi bạn giới thiệu về một hiện tượng của thời tiết. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu yêu cầu - HD học sinh cách đi tham quan H: Quan sát và trao đổi cùng bạn: - Bầu trời hôm nay màu gì? - Có mây không? mây màu gì? - Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gió nhẹ hay gió mạnh? - Thời tiết hôm nay nóng hay rét? ............................. G: Nhận xét tiết học - Đánh giá quá trình học tập của học sinh trong toàn năm học - Dặn dò học sinh ôn lại bài trong hè Ký duyệt

File đính kèm:

  • docCM T1.doc
Giáo án liên quan