.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông .
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
*GDKNS:Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK Đạo đức 4.
-Một số biển báo giao thông.
-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 kiểu câu kể : Ai Làm gì ? Ai thế nào ? và Ai là gì ?
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng. Bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học.
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1) ; 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1 . Một tờ phiếu viết đoạn văn BT2 .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết học.
2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 :
-Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV phát phiếu cho các nhóm HS làm bài
( xem lại các tiết LTVC tuần 17 -19 ; 21-22; 24-25 ) SGK
Yêu cầu nhóm hs tự làm bài điền nhanh vào bảng so sánh .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài
- GV nhận xét, kết luận bài làm của HS .
-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK
- Đại diện HS trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
Ai làm gì ?
Ai thế nào ?
Ai là gì ?
Định nghĩa
- CN trả lời câu hỏi : Ai (con gì )?
-VN trả lời câu hỏi : Làm gì ?
- VN là ĐT, cụm ĐT
- CN trả lời câu hỏi : Ai (con gì, cái gì )?
-VN trả lời câu hỏi : Thế nào ?
- VN là: ĐT, cụm ĐT, TT, cụm TT
- CN trả lời câu hỏi : Ai (con gì, cái gì )?
-VN trả lời câu hỏi : Là gì?
- VN thường là: DT, cụm DT .
Ví dụ
Các cụ già nhặt cỏ, đốt rác
Bên đường, cây cối xanh um
Hồng vân là học sinh lớp 4 A
Bài tập 2 :
- HS đọc yêu cầu BT2
-GV HD HS lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến
– GV chốt lại lời giải đúng .
Câu - Kiểu câu – Tác dụng
Câu 1 : ( Ai là gì ?) - Giới thiệu nhân vật tôi
Câu 2 : ( Ai làm gì ? ) – Kể các hoạt động nhân vật tôi
Câu 3 : ( Ai thế nào ?) – Kể về đặc điểm , trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông
Bài tập 3 :
-GV nêu yêu cầu bài tập
-HD HS cần sử dụng :
+Câu kể Ai là gì ? để giới thiệu Bác sĩ Ly
+Câu kể Ai làm gì ? để kể về hành động của Bác sĩ Ly.
+Câu kể Ai thế nào ? đẻ nói về đặc điểm, tính cách của Bác sĩ Ly .
Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn tập và chuẩn bị bài kiểm tra.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK
- Đại diện HS trình bày .
– HS suy nghĩ làm bài theo yêu cầu của GV.
-HS nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu
- Đại diện báo cáo kết quả
– Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp đọc bài làm
- HS lắng nghe.
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA (Tiết 7)
Khoa học
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT)
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập về:
- Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm ;bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
-HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Một số đồ dùng cho các thí nghiệm về nước, không khí âm thanh, ánh sáng nhiệt như : cốc, tuí ni lông, xi lanh, đèn, nhiệt kế,..
-Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến nội dung trên .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước .
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: .
-GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa .
* Hoạt động : Trả lời các câu hỏi ôn tập .
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng
* Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1-2 trang 110, và 3-4-5 trang 111 SGK
GV yêu cầu HS làm vào vở – nhận xét chữa bài
Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK
*Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được
*Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm.
*Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời trên phiếu ghi sẵn – bốc thăm và các nhóm chuẩn bị để trả lời .
GV cho HS thực hành các câu hỏi ở PHT đã chuẩn bị .
VD : Hãy chứng minh
+ Nước không có hình dạng xác định .
+ Không khí có thể bị nén lại , giãn ra .
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết
* Hoạt động 3 : Triển lãm
* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm .
Củng cố về kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nôi dung vật chất và năng lượng .
HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học .
*Cách tiến hành : GV tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh đã chuẩn bị .
Y/c nhóm giải thích , thuyết minh ,
GV và HS thống nhất tiêu chí đánh giá
Y/C HS thực hành theo HD trang 112 SGK – rút ra kết luận
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau .
2 HS lên bảng trả lời – nhận xét
-HS lắng nghe .
– 1-2 trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
Vài HS nêu kết luận SGK
-HS lắng nghe .
-HS bốc thăm thảo luận- đại diện nhóm trình bày kết quả .
-HS cả lớp bổ sung .
- HS thực hiện.
-Vài HS đọc kết luận SGK
Các nhóm trình bày sảm phẩm và thuyết minh, giải thích về nội dung bức tranh của nhóm mình
Lớp đánh giá – nhận xét .
- HS lắng nghe, thực hiện
YYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYY
Thứ sáu, ngày 19 tháng 03 năm 2010
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 8)
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giải được bài tóan : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập – Bảng con .
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
đồng thời kiểm tra BT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV:nêu mục đích yêu cầu bài học .
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc bài .
-GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài tóan
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm vào vở
-GV chữa bài – nhận xét
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ sô của hai số đó.
-GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
– Lớp nhận xét bổ sung
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS trung bình đọc bài .
- HS
-1 HS khálên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
Các bước giải :
+Vẽ sơ đồ
+Tìm tổng số phần bằng nhau
+Tìm số bé .
+Tìm số lớn
- HS trung bình đọc đề.
+ Xác định tỉ số vì số lớn giảm 5 lần nên số lớn gấp 5 lần số bé )
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm hai số
-Nhận xét .
- HS lắng nghe.
Kỹ thuật
LẮP CÁI ĐU ( tiết2 )
I.MỤC TIÊU :
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
-Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ :
-Mẫu cái đu lắp sẵn .
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu.
b)HS thực hành:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu .
-GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
-GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn .
b/ Lắp từng bộ phận
-Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý:
+Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
+Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ.
+Vị trí của các vòng hãm.
c/ Lắp cái đu
-GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành.
-Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình.
+Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-HS làm cá nhân, nhóm.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-Cả lớp lắng nghe.
File đính kèm:
- GA lop 4 tuan 28.doc