Giáo án Đạo đức Lớp 3 Học kì 1 Trường Tiểu học Suối Hiệp 2

I – Mục tiêu: Hs biết

- Công lao to lớn của Bác đối với đất nước, với dân tộc.

- Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ và tình cảm của Bác hồ đối với thiếu nhi

Thực hiện 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng.

*HSKG biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác hồ dạy.

*TH HT & LTTGĐĐ HCM.

II- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức 3.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1937 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 3 Học kì 1 Trường Tiểu học Suối Hiệp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG XÓM LÁNG GIỀNG(tiết 1+2) Tuần 14+15 I – Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HSKG biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng . II- Các KNS cơ bản được giáo dục: - Lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. - Kĩ năng hợp tác. - Tư duy phê phán, ra quyết định III – Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận, đóng vai, trình bày 1 phút IV- Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập Đạo đức .Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em. V- Tiến trình dạy học : A - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên trả lời câu hỏi bài Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2 ) . - Nhận xét bài cũ . B- Dạy bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 10’ 8’ 8’ 3’ 1.Khám phá: - Hỏi: Quan hệ của em với hàng xóm như thế nào? + Khi hàng xóm cần giúp đỡ thì em có thái độ như thế nào? - GV kết luận: Đó là chính biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm. Ngoài những biểu hiện đó còn có những biểu hiện nào khác chúng ta sẽ học bài mới. Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. 2. Kết nối: Hoạt động 1 : Phân tích truyện Chị Thuỷ của em Mục tiêu : Giúp HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng . KNS : -Lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Cách tiến hành: - Gv kể chuyện Chị Thuỷ của em ( xem SGV trang 60 ), phối hợp với tranh minh hoạ . - Cho hs đàm thoại: Gv nêu câu hỏi (theo hệ thống câu hỏi trong SGV trang 61 ) Kết luận: SGV /61. Hoạt động 2 : Đặt tên cho tranh. Mục tiêu : HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng KNS: KN hợp tác Cách tiến hành: - Gv chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Hãy thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. - Gv kết luận. 3. Thực hành: Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến. Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ của mình quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng. KNS :Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. Cách tiến hành: - Gv lần lượt đọc các ý kiến. Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách đưa các tấm thẻ màu như quy định. - Kết luận: SGV trang 63 . Dặn dò: - Cho hs nhắc lại nội dung bài học. - Sưu tầm các tranh ảnh, bài hát, bài thơ, ca dao....về tấm gương quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Nhiều HS trả lời - Hs theo dõi. - Hs trả lời. Cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung. - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến. - Hs suy nghĩ, bày tỏ thái độ. - HS K-G nêu ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. TIẾT 2 5’ 5’ 12’ 12’ 3’ Bài cũ: Trả lời câu hỏi về nội dung của tiết 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. Mục tiêu : Giúp HS nâng cao nhận thức, thái độ về tình làng nghĩa xóm. KNS :Kĩ năng hợp tác Cách tiến hành: - Hs trình bày các tranh vẽ, các bài thơ, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được. - Gv tổng kết tuyên dương Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi. Mục tiêu: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng . Cách tiến hành : - Chia lớp thành 3 nhóm. - Kết luận: sgv trang 65 Hoạt động 3 : Xử lý tình huống và đóng vai. Mục tiêu : Hs có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. KNS :Tư duy phê phán ,ra quyết định Cách tiến hành : - Gv chia hs theo nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm. - Giới thiệu tình huống trong sgv trang 65 và yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí một tình huống rồi đóng vai. - Kết luận : sgv trang 66 * Kết luận chung : sgv trang 66. 4.Vận dụng: - Cho hs nhắc lại nội dung bài học. - Hd hs thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm làng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng - Hs theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến. - HSKG biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Các nhóm chuẩn bị xử lí tình huống rồi đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. Cả lớp theo dõi nhận xét. Gv kết luận và chốt ý. Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: ĐẠO ĐỨC Ngày dạy:24/12/2012 Bài : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ . Tuần : 16+17 I – Mục tiêu: - Biết công lao của các TBLS đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình TBLS ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HSKG biết tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình TBLS do nhà trường tổ chức. II- Các kĩ năng sống cơ bản đươc giáo dục: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. III- Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: -Thảo luận.- Trình bày 1 phút. –Dự án. IV- Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập Đạo đức .Các bài hát về chủ đề bài học . - Phiếu bài tập dùng cho hoạt động 2 . V- Tiến trình dạy - học : A- Khởi động : Hát tập thể 1 bài hát Em nhớ các anh nhạc và lời Trần Ngọc Thành. B- Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) - Hs nhắc lại nội dung bài học trước: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Nhận xét bài cũ. C- Dạy bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 10’ 15’ 3’ 1. Khám phá : - GV hỏi HS: Ngày 27/7 là ngày gì? - Vì sao lại có ngày 27/7? - GV chốt ý, giới thiệu bài học: Biết ơn thương binh, liệt sĩ. 2. Kết nối Hoạt động 1 : Phân tích truyện . Mục tiêu: Hs hiểu Thế nào là thương binh, liệt sĩ. Hs biết những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Cách tiến hành : - Kể chuyện Một chuyến đi bổ ích ( sgv / 67 ) - Gv nêu câu hỏi ( sgv trang 68 ) - hs trả lời . - Kết luận : Sgv trang 69 3. Thực hành: Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. Mục tiêu : HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm. KNS: KN trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Cách tiến hành : - Chia lớp thành 4 nhóm - Gv phát phiếu bài tập, yêu cầu: các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm trong sgv trang 69 . Gv nhắc nhở những em K-G cần có những việc làm giúp đỡ được các chú thương binh và gia đình liệt sĩ. Dặn dò : - Cho hs nhắc lại nội dung bài học. - Hướng dẫn thực hành : Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương . - Bài sau : Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết 2 ) . - HS trả lời. - Hs theo dõi . - Hs trả lời . - Cả lớp theo dõi để nhận xét , bổ sung . - Hs thảo luận nhóm . - Đại diện từng nhóm trình bày , các nhóm khác góp ý kiến . - Hs tự liên hệ rồi trình bày. 5’ 10’ 10’ 3’ Bài cũ : Hs nhắc lại nội dung bài học trước - Thương binh , liệt sĩ là những người như thế nào ? - Một số việc nên làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ . Hoạt động 1 : Xem tranh và kể về những người anh hùng . Mục tiêu: Hs hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên. KNS: KN xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. Cách tiến hành : - Gv chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh của về các anh hùng liệt sĩ - Gv tóm tắt lại gương chiến đấu , hy sinh của các anh hùng , liệt sĩ thiếu niên đó và nhắc nhở hs học tập theo các tấm gương đó . Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. Mục tiêu: HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn đáp nghĩa Cách tiến hành: - Báo cáo theo nhóm. - Gv nhận xét, chốt ý và nhắc nhở hs tích cực ủng hộ, tham gia Hoạt động 3 : Hs múa , hát , kể chuyện , đọc thơ … về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ Mục tiêu : HS ghi nhớ các tấm gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sĩ . Cách tiến hành : - Trình diễn cá nhân, nhóm, tổ. - Gv tuyên dương * Kết luận chung : ( theo sgv trang 71 ) 4. Vận dụng: - Gv nêu kết luận chung . - Hd về nhà : Xem lại các bài đã học trong HK1 . - Bài sau : Ôn tập cuối HK1. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm lên trình bày . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu . - Cả lớp nhận xét , bổ sung . - Hs lên trình bày bài hát , bài thơ mà các em biết . Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : ĐẠO ĐỨC Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I Tuần : 18 Ngày dạy : 07/01/2013 I – Mục tiêu: - Hs được ôn tập 8 bài đã học . II- Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về các chủ đề đã học . III- Các hoạt động dạy - học : A- Khởi động : Hát tập thể 1 bài (1 phút ) B- Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Hs nhắc lại ndung bài học trước: nêu một số việc nên làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ . - Nhận xét bài cũ . C- Dạy bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 10’ 15’ 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu cần đạt ở tiết 2 . 2. Hoạt động 1 : Xem tranh và kể tên những bài đã học . Mục tiêu : Hs nhớ lại những bài đã học . Cách tiến hành : - Gv giới thiệu các bức tranh. - Hs quan sát các bức tranh đó và nêu tên bài học có bức tranh đó . - Gv ghi lên bảng tên các bài đã học . Cho hs cả lớp nhắc lại. 3. Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm . Mục tiêu : HS ôn lại các nội dung chính của các bài đã học . Cách tiến hành : - Chia lớp làm 4 nhóm . Giao việc cho các nhóm : Nêu nội dung cần ghi nhớ của từng bài : - Từng nhóm báo cáo nội dung bài học đã chuẩn bị . Gv nhận xét , chốt lại nội dung . - Hs quan sát các bức tranh, nêu tên bài học liên quan. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét , bổ sung . 4. Củng cố – dặn dò : 3 phút - Gv nêu kết luận chung . - Hd về nhà : Hs tìm hiểu về nền văn hoá, cuộc sống và học tập , về ước mơ , nguyện vọng của thiếu nhi một số nước trên thế giới . - Bài sau : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế . Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docdao duc HK1.doc
Giáo án liên quan