- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thọai . VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
HS khá giỏi: Biết Lịch sự khi nhận và gọi điện thọai là biểu hiện của nếp sống văn minh. .
- Giáo dục HS : Tôn trọng từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thọai .
*KNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2296 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức lớp 2 Tuần 23 Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật có ích (Tiết 2 )
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Họat động 1: Học sinh thảo luận nhóm
-Đưa yêu cầu : khi đi chơi vườn thú ,em thấy có một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng .Em chọn cách ứng xử nào dưới đây :
a/ Mặc các bạn ,không quan tâm
b/ Đứng xem ,hùa theo trò nghịch của bạn
c/ Khuyên các bạn d/ Mách người lớn
-Chia lớp làm các nhóm học sinh thảo luận
-Cho đại diện từng nhóm trình bày
Họat động 2: Chơi đóng vai
1. Nêu tình huống : An và Huy là đôi bạn thân .Chiều nay tan học về, Huy rủ :
-An ơi , trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi
** An cần ứng xử thế nào về tình huống đó ?
-Chia lớp làm 6 nhóm để học sinh thảo luận
-Cho các nhóm lên đóng vai
Họat động 3: Tự liên hệ
-Nêu yêu cầu : Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể một vài việc làm cụ thể
-Cho học sinh tự liên hệ .
4.CHS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích
ủng cố: * V́ sao phải bảo vệ loài vật có ích?
5.Dặn dò: Về thực hành những điều đã học
- Nhận xét tiết học.
- mỗi nhó 6 em, thảo luận và ghi ý kiến vào nháp
- các nhóm trình bày , lớp lắng nghe ,nhận xét
- lắng nghe ghi nhớ
- các nhóm thảo luận .Mỗi nhóm 6 em và ghi kết quả thảo luận của nhóm vào nháp
- mỗi nhóm 2 em lên đóng vai tình huống vừa nêu ®lớp nhận xét
** Trong t́nh huống đó, An cần khhuyên bạn không nên trèo cây phá tổ chim v́:
-Nguy hiểm, dễ bị ngă, có thể bị thương.
- Chim non sống xa mẹ dễ bị chết.
- lắng nghe ghi nhớ
- lắng nghe , suy nghĩ
- học sinh tự liên hệ.
HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích
* V́ hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. V́ thế cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
- lắng nghe ghi nhớ
Tiết 32: MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TƯƠNG THÂN TƯƠNG TRỢ (tiết 1).
I MỤC TIÊU:
1. Học sinh hiểu Ý nghĩa của việc Tương thân tương trợ lẫn nhau.
2. Hoc sinh có kĩ năng : Thực hiện đều đặn việc tương thân tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống hằng ngày.
3. Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết làm việc Tương thân tương trợ lẫn nhau,không đồng tình với những người không biết thực hiện việc tương thân tương trợ lẫn nhau .
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh ảnh về những việc làm tương trợ lẫn nhau .
- Học sinh: vở bài tập đạo đức.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Khởi động: Cho học sinh hát bài “cộc cách tùng cheng”( vừa múa vừa hát)
2.Bài cũ: - Nêu những việc làm cụ thể về Bảo vệ lòai vật có ích
-Nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu bài: Tương thân tương trợ .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Họat động 1: Học sinh thảo luận nhóm
-Đưa yêu cầu : yêu cầu hs tìm hiểu ý nghĩa của việc Tương thân tương trợ lẫn nhau.
-Chia lớp làm các nhóm học sinh thảo luận
-Cho đại diện từng nhóm trình bày
Họat động 2: Chơi đóng vai
- Nêu yêu cầu hs tự tạo tình huống để thực hiện đóng vai trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên thực hiện tình huống của nhóm mình.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm thực hiện tình huống đúng chủ đế của yêu cầu.
- Nhận xét ,sửa sai cho hs.
Họat động 3: Tự liên hệ
-Nêu yêu cầu : Em hãy nêu một số việc em đã làm hoặc sẽ làm để tương trợ lẫn nhau.
Hãy kể một vài việc làm cụ thể
-Cho học sinh tự liên hệ .
- Nhận xét,đánh giá
4.Củng cố: - Yêu cầu hs nêu những việc làm để thể hiện sự tương thân tương trợ.
5.Dặn dò:
Về thực hành những điều đã học
- Nhận xét tiết học.
-mỗi nhóm 6 em, thảo luận và ghi ý kiến vào nháp
-các nhóm trình bày , lớp lắng nghe ,nhận xét
- các nhóm thảo luận .Mỗi nhóm 6 em
-mỗi nhóm lên đóng vai tình huống vừa nêu ®lớp nhận xét
- học sinh tự liên hệ việc làm mà bản thân mình đã làm công việc tương trợ lẫn nhau.
+ giúp trường với trường.
+ ủng hộ tiền,quần áo,sách vở cho những bạn nghèo khổ hơn mình,các nạn nhân chất độc màu da cam…
- Lắng nghe nhận xét và làm chứng.
Tiết 33: MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: TƯƠNG THÂN TƯƠNG TRỢ (tiết 2).
I MụC TIÊU:
1. Học sinh hiểu Ý nghĩa của việc Tương thân tương trợ lẫn nhau.
2. Hoc sinh có kĩ năng : Thực hiện đều đặn việc tương thân tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống hằng ngày.
3. Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết làm việc Tương thân tương trợ lẫn nhau,không đồng tình với những người không biết thực hiện việc tương thân tương trợ lẫn nhau .
II CHUẩN Bị
- Giáo viên: Tranh ảnh về những việc làm tương trợ lẫn nhau .
- Học sinh: vở bài tập đạo đức.
III HOạT ĐộNG DạY HọC.
1.Khởi động: Cho học sinh hát bài “cộc cách tùng cheng”( vừa múa vừa hát)
2.Bài cũ: ( Nêu nhữnh việc làm cụ thể về đền ơn đáp nghĩa. ( đại diện mỗi nhóm 1 em trả lời sau khi hội ý với các bạn trong nhóm , lớp lắng nghe ,bổ sung )
-Nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo dục hs Tương thân tương trợ .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Họat động 1: Học sinh thảo luận nhóm
-Đưa yêu cầu : yêu cầu hs tìm hiểu ý nghĩa của việc Tương thân tương trợ lẫn nhau.
-Chia lớp làm các nhóm học sinh thảo luận
-Cho đại diện từng nhóm trình bày
Họat động 2: Chơi đóng vai
- Nêu yêu cầu hs tự tạo tình huống để thực hiện đóng vai trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên thực hiện tình huống của nhóm mình.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm thực hiện tình huống đúng chủ đế của yêu cầu.
- Nhận xét ,sửa sai cho hs.
Họat động 3: Tự liên hệ
-Nêu yêu cầu : Em hãy nêu một số việc em đã làm hoặc sẽ làm để tương trợ lẫn nhau.
Hãy kể một vài việc làm cụ thể
-Cho học sinh tự liên hệ .
- Nhận xét,đánh giá
4.Củng cố:
- Yêu cầu hs nêu những việc làm để đền ơn đáp nghĩa.
5.Dặn dò:
Về thực hành những điều đã học
- Nhận xét tiết học.
….mỗi nhó 6 em, thảo luận và ghi ý kiến vào nháp
…các nhóm trình bày , lớp lắng nghe ,nhận xét
…… các nhóm thảo luận .Mỗi nhóm 6 em
…mỗi nhóm lên đóng vai tình huống vừa nêu ®lớp nhận xét
- học sinh tự liên hệ việc làm mà bản thân mình đã làm công việc tương trợ lẫn nhau.
+ giúp trường với trường.
+ ủng hộ tiền,quần áo,sách vở cho những bạn nghèo khổ hơn mình,các nạn nhân chất độc màu da cam…
- Lắng nghe nhận xét và làm chứng.
Tiết 34: MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: HỌC NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY .
I MỤC TIÊU:
1. Học sinh hiểu ý nghĩa của năm điều Bác Hồ dạy.
2. Hoc sinh có kĩ năng : Thực hiện đều năm điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hằng ngày.
3. Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết thực hiện đúng năm điều Bác Hồ dạy ,không đồng tình với những người không thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
II CHUẨN BỊ - Giáo viên: 5 điều Bác Hồ dạy . - Học sinh: vở bài tập đạo đức.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Khởi động: Cho học sinh hát bài “cộc cách tùng cheng”( vừa múa vừa hát)
2.Bài cũ: ( Nêu nhữnh việc làm cụ thể về Tương thân tương trợ ( đại diện mỗi nhóm 1 em trả lời sau khi hội ý với các bạn trong nhóm , lớp lắng nghe ,bổ sung )
-Nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu bài: Học năn điều bác Hồ dạy. .
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Họat động 1: Học sinh thảo luận nhóm
- Treo bảng cò ghi sẵn 5 điều bác hồ dạy
- Yêu cầu hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
-Đưa yêu cầu : yêu cầu hs tìm hiểu ý nghĩa của năm điều Bác Hồ dạy.
-Chia lớp làm các nhóm học sinh thảo luận
-Cho đại diện từng nhóm trình bày
Họat động 2: Tự liên hệ
-Nêu yêu cầu : Em hãy nêu một số việc em đã làm hoặc sẽ làm để thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
Hãy kể một vài việc làm cụ thể
-Cho học sinh tự liên hệ .
- Nhận xét, đánh giá
4.Củng cố:
- Yêu cầu hs nêu những việc làm để đền ơn đáp nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
Về thực hành những điều đã học
-5-7 hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
….mỗi nhó 4 em, thảo luận và ghi ý kiến vào nháp
…các nhóm trình bày , lớp lắng nghe ,nhận xét
- học sinh tự liên hệ việc làm của bản thân.
+ đoàn kết với các bạn trong lớp.
+ giữ kỉ luật trong giờ học,vệ sinh cá nhân…
- Lắng nghe nhận xét và làm chứng.
Tiết 35: MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: KIỂM TRA CUỐI NĂM
I/MỤC TIÊU.
- Giúp HS hệ thống hoá những kiến thức kĩ năng đã học cuối học kì II.
- Kiểm tra đánh giá những kĩ năng đã học bằng hình thức trắc nghiệm.
- Giáo dục HS có nếp sống đạo đức đã học.
- Học sinh hiểu lợi ích của các chuẩn mực đạo đức đã học: Lịch sự khi đến nhà người khác, ... Bảo vệ loài vật có ích.
- Biết thực hành kỹ năng từ kiến thức, chuẩn mực đạo đức đã học ( ở trường, ở nhà, ở nơi công cộng " để trở thành con người toàn diện, học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Có ý thức thực hiện chuẩn mực đạo đức đã học.
II/ Chuẩn bị: - Thầy: Câu hỏi, bảng phụ.
- Trò: Các bài đạo đức đã học, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động Giáo viên.
Hoạt động Học sinh.
1.Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu: Ôn tập.
Hoạt động 1: Ôn tập.
- Yêu cầu Hs hệ thống hoá những kĩ năng đã học theo nhóm.
- Ôn những kĩ năng từ bài 12 đến bài 14.
+ Từ bài 12 đến bài 14 chúng ta đã học những bài đạo đức nào?
- Theo dõi các nhóm ôn tập.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả ôn tập.
-Nhận xét , đánh giá.
Hoạt động 2: Kiểm tra.
- Gv phát đề kiểm tra cho HS làm bài.
- Hướng dẫn HS cách làm bài trắc nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Có đề kiểm tra kèm theo.
Đáp án:
Câu 1: ý b Câu 2: ý a
Câu 3: ý c Câu 4: ý b
Câu 5: ý a Câu 6: ý b
Câu 7: ý a Câu 8: ý b
+ Em hãy kể những việc em đã làm được trong chuẩn mực đạo đức mà em đã học?
- Giáo viên chốt: Là học sinh chúng ta phải biết thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã học. Đó là quyền và bổn phận của người học sinh. Từ đó giúp chúng ta ngoan ngoãn, học giỏi, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
3.Củng cố : Thu bài chấm.
Hệ thống bài.
4.Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học: .Nhận xét tinh thần học tập của học sinh trong bộ môn đạo đức.
Hs hệ thống hoá những kĩ năng đã học theo nhóm.
- Học sinh trả lời.
Từ bài 12 đến bài 14 chúng ta đã học những bài đạo đức là:
Bài 12: Lịch sự khi đến nhà người khác.
Bài 13: Giúp đỡ người khuyết tật.
Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích.
Các nhóm báo cáo kết quả ôn tập.
- Nhận phiếu kiểm tra để làm bài.
- Tự làm bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
File đính kèm:
- Đạo đức lớp 2 từ tuần 23.doc