Giáo án Đạo đức Lớp 2 Học kì 1

 - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

 - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực đúng thời gian biểu.

 - HS có thái độ đồng tình với các bạn, biêt học tập sinh hoạt đúng giờ.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2 Học kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tán thành cách ứng xử nào và không tán thành cách ứng xử nào? H: Phát biểu H+G: Nhận xét G: Kết luận H: Nhắc tên bài (1H) H: Tự liên hệ bản thân G: Củng cố nội dung -Nhận xét giờ học -Về thực hiện tốt những điều đã học TUẦN 14 ĐẠO ĐỨC Tiết 14: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP( TIẾT1) I.Mục tiêu: - Học sinh biết một số biểu tượng cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bộ tranh nhỏ 5 tờ, phiếu HĐ3, bài hát Em yêu trường em - H: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3P) - Bài 5 VBT trang 21 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung: a) Tiểu phẩm Bạn Hùng thạt đáng khen: - Giúp học sinh biết được một số việc làm cụ thể để giữ trường, lớp sạch đẹp. Kết luận: Vứt rác vào đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. b) Bày tỏ thái độ: - Giúp HS bày tỏ thái độ trước việc làm đúng, không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Để giữ trường lớp sạch đẹp.... c) Bày tỏ ý kiến: - Giúp cho HS nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mọi người. 3,Củng cố – dặn dò: (3P) G: Đưa ra câu hỏi tình huống Hỗngử lý tình huống H+G: Nhận xét, bổ sung H: Hát bài Em yêu trường em G: Giới thiệu qua KTBC G: Kể chuyện H: Khá kể - 1 nhóm lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản( nhóm HS khá) G: Chia nhóm. Phát phiếu giao việc H: Thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK H: Đại diện các nhóm trình bày (4N) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách ứng xử hợp lí nhất.Liên hệ H: Quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm theo các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày nội dung từng tranh H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận, liên hệ G: Nêu yêu cầu BT2 Giúp HS nắm yêu cầu bài tập Chia nhóm, phát phiếu giao việc H: Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả ( phiếu HT) H+G: Nhận xét G: Kết luận H: Đọc lại ghi nhớ. H: Tự liên hệ bản thân G: Củng cố nội dung -Nhận xét giờ học -Về thực hiện tốt những điều đã học TUẦN 14 ĐẠO ĐỨC Tiết 14: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP( TIẾT1) I.Mục tiêu: - Học sinh biết một số biểu tượng cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bộ tranh nhỏ 5 tờ, phiếu HĐ3, bài hát Em yêu trường em - H: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3P) - Bài 5 VBT trang 21 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung: a) Tiểu phẩm Bạn Hùng thạt đáng khen: - Giúp học sinh biết được một số việc làm cụ thể để giữ trường, lớp sạch đẹp. Kết luận: Vứt rác vào đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. b) Bày tỏ thái độ: - Giúp HS bày tỏ thái độ trước việc làm đúng, không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Để giữ trường lớp sạch đẹp.... c) Bày tỏ ý kiến: - Giúp cho HS nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mọi người. 3,Củng cố – dặn dò: (3P) G: Đưa ra câu hỏi tình huống Hỗngử lý tình huống H+G: Nhận xét, bổ sung H: Hát bài Em yêu trường em G: Giới thiệu qua KTBC G: Kể chuyện H: Khá kể - 1 nhóm lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản( nhóm HS khá) G: Chia nhóm. Phát phiếu giao việc H: Thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK H: Đại diện các nhóm trình bày (4N) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách ứng xử hợp lí nhất.Liên hệ H: Quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm theo các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày nội dung từng tranh H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận, liên hệ G: Nêu yêu cầu BT2 Giúp HS nắm yêu cầu bài tập Chia nhóm, phát phiếu giao việc H: Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả ( phiếu HT) H+G: Nhận xét G: Kết luận H: Đọc lại ghi nhớ. H: Tự liên hệ bản thân G: Củng cố nội dung -Nhận xét giờ học -Về thực hiện tốt những điều đã học TUẦN 15 ĐẠO ĐỨC: Tiết 15: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH, ĐẸP (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết được phải làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu được lợi ích và những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Thói quen giữ gìn trường lớp sạch đẹp và những nơi công cộng. - Có thái độ đồng tình với các làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: 5 phiếu bài tập hoạt động 1. - HS: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3P) Bài tập 1: Bạn Hùng thật đáng khen B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung: 28P a) Đóng vai xử lý tình huống MT: Giúp học sinh biết ứng xử các tình huống cụ thể Kết luận: TH1: An cần nhắc chị Mai đổ rác đúng nơi quy định TH2: Cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường TH3: Long không nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường trồng cây với các bạn b)Làm sạch làm đẹp lớp học MT: Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp Kết luận: Mỗi học sinh cần tham gia làm các việc làm cụ thể vừa sức của mình để giữ trường lớp sạch đẹp đó là quyền và bổn phận của các em c)Trò chơi (Tìm đôi) MT: Giúp học sinh biết được phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp Kết luận: Cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh để các em sinh hoạt và học tập trong môi trường trong lành Ghi nhớ: ... 3,Củng cố – dặn dò: (3P) G: Nêu tình huống bài tập 1 H: Trả lời (1-2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Nêu yêu cầu bài tập 4 (1H) G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập G: Chia nhóm phát phiếu giao việc H: Thảo luận nhóm đóng vai (5N) H: Đại diện các nhóm lên đóng vai (5N) H+G: Nhận xét G: Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao? H: Trả lời (2-3H) H+G: Nhận xét – kết luận G: Tổ chức cho học sinh quan sát xung quanh lớp học và sân trường nhận xét xem đã sạch chưa H: Quan sát, phát biểu H: Thực hành kê dọn bàn ghế gọn gàng G: Kết luận H: Nêu yêu cầu bài tập 6 (1H) G: Hướng dẫn cách nối H: Làm vở bài tập (cả lớp) G: Hướng dẫn học sinh tham gia chơi trò chơi luật chơi, cách chơi H: Thực hiện chơi (4 đôi) H+G: Nhận xét chọn ra đội thắng cuộc G: Kết luận H: Đọc ghi nhớ (2H) H: Nhắc tên bài (1H) G: Củng cố nội dung -Nhận xét giờ học -Về thực hiện tốt điều đã học TUẦN 16 ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: Học sinh hiểu: - Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng – cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Tranh minh hoạ truyện kể - H: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) - Nêu ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung : (30P) a)Xử lí tình huống: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng vào mua vé xem phim +Sau khi ăn quà xong Lan và Hoa cùng bỏ giấy vào sọt rác +Đi học về Sơn, Hải đá bóng lề đường Kết luận: Cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng b) Phân tích tranh - Giúp học sinh giữ vệ sinh nơi công cộng phố phường *Chen lấn, xô đẩy...làm mất trật tự nơi công cộng c) Xử lí các tình huống - Giúp học sinh hiểu một số biểu hiện cụ thể về giữ gìn vệ sinh nơi công cộng Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn... d) Đàm thoại - Thấy được lợi ích của việc giữ... *Kết luận: Nơi công cộng... mang lại nhiều lợi ích như trường học, bệnh viện... 3,Củng cố – dặn dò: (1P) H: Trả lời H+G: Nhận xét G: Giới thiệu – ghi tên bài G: Đưa các tình huống H: Thảo luận theo nhóm H: Đại diện nhóm nêu kết quả H: Nhận xét G: Đưa ra kết luận G: Cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 H: Thảo luận nhóm qua các câu hỏi H: Nhận xét G: Kết luận H: Quan sát tranh bài tập 2 H: Đóng vai. Sau các lần diễn phân tích cách ứng xử nào – vì sao? G: Kết luận G: Nêu câu hỏi - Em biết như thế nào là nơi công cộng? - - Nơi đó có lợi ích gì? Các em ở đó sẽ làm gì? H: Trả lời G: Kết luận G: Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau TUẦN 17 ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: Học sinh hiểu -Vì sao vần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự – vệ sinh nơi công cộng. - Học sinh biết giữ trật tự – vệ sinh nơi công cộng. - Học sinh có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự – vệ sinh nơi công cộng II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK HS: Xem trước bài ở nhà III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3P) - Ở lớp các em cần làm gì để giữ trật tự – vệ sinh nơi công cộng B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Nội dung: (30P) a)Quan sát tình hình trật tự vệ sinh... MT: Giúp học sinh thấy được tình hình trật tự – vệ sinh nơi công cộng thân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó Kết luận: Giữ trật tự vệ sinh là người có văn hoá... b)Giới thiệu tranh, ảnh nói về vệ sinh nơi công cộng MT: Giúp học sinh củng cố lại sự cần thiết phải giữ gìn trật tự – vệ sinh nơi công cộng Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự – vệ sinh nơi công cộng... 3,Củng cố – dặn dò: (1P) H: Trả lời (2H) G: Nhận xét G: Giới thiệu bài – ghi tên bài G: Đưa học sinh đến nhà văn hoá Đội 16 Trường Khoan Nhuận Trạch G? Nơi này được dùng để làm gì? ở đây trật tự – vệ sinh có được tốt không? Mọi người cần làm gì để giữ trật tự... H: Trả lời các câu hỏi G: Nhận xét, kết luận G: Cho học sinh trình bày ảnh – tranh nói về giữ gìn trật tự – vệ sinh nơi công cộng G: Cho học sinh đan xen một số bài hát nói về vệ sinh nơi công cộng H: Hát theo chủ đề H: Kể một vài hành động tốt cho việc vệ sinh... G: Nhận xét, đánh giá ->Kết luận G: Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docDAO DUC L2 HKI CKTKN.doc
Giáo án liên quan