Giáo án Đạo đức - Khoa học - Lịch sử & Địa lí Lớp 4- Tuần5

Tiết 1 : Địa lí

TRUNG DU BẮC BỘ (trang 79)

I. Yêu cầu cần đạt:

 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du bắc Bộ:

+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.

+ Trồng rừng được đẩy mạnh.

- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.

- HS khá, giỏi : nêu được quy trình chế biến chè.

 II. Đồ dùng dạy học

 - Bản đồ hành chính Việt Nam

 - Tranh,ảnh vùng trung du Bắc Bộ

 

doc10 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức - Khoa học - Lịch sử & Địa lí Lớp 4- Tuần5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, khai thác san hô để cống nạp cho chúng bắt dân ta sống theo phong tục tập quán của người hán. - HS nhận xét bổ sung - HS đọc từ không chịu khuất phục..đến hết. - Nhân dân ta chống lại sự đồng hoá của quân đô hộ giữ gìn các phong tục của dân tộc đồng thời cũng tiếp thu cái hay cái đẹp của người Hán. thời gian các cuộc khởi nghiã Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 - HS điền các cuộc khởi nghĩa vào cột. - HS báo cáo kết quả của mình. - HS khác nhận xét. - 2-3 HS đọc - HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn : 30/09/2012 Ngày giảng : Lớp 4A : Chiều thứ 3 ngày 02/10/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Chiều thứ 3 ngày 02/10/2012 (Tiết 3) Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN (trang 20) I. Mục tiêu : - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - nêu ích lợi cảu muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại cảu thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh hình trang 20 - 21 SGK, tranh ảnh, thông tin về muối Iốt III. Phương pháp dạy và học: - Quan sát, thảo luận, trò chơi, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy T/G Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 1 – Hoạt động 1: “Trò chơi” * Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn có nhiều chất béo - Hướng dẫn học sinh thi kể. - Nhận xét, đánh giá. 2 – Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết tên thức ăn cung cấp chất béo ĐV và TV. - Nêu lợi ích của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và TV. + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV? * Lưu ý: Ngoài thịt mỡ, óc và các phủ tạng ĐV có chứa nhiếu chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên hạn chế ăn những thứ này. 3 – Hoạt động 3: *Mục tiêu: Nói về lợi ích của muối Iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của muối Iốt. - Giáo viên giảng: Khi thiếu muối Iốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp ( còn gọi là bướu cổ). Thiếu Iốt gây rối loạn nhiều chức năng trong cơ thể, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em kém phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. + Làm thể nào để bổ sung muối Iốt cho cơ thể? + Tại sao không nên ăn mặn? C – Củng cố – Dặn dò: + Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV ? - Về học bài và chuẩn bị bài sau. 5' 2' 7' 8' 8' 5' - 1- 2 HS nêu và trả lời. - Nhắc lại đầu bài. Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Ví dụ: Các món ăn bằng mỡ, dầu, thịt rán, cá rán, bánh rán - Các món ăn luộc hay nấu: Chân gà luộc, thị lợn luộc, canh sườn, lòng luộc - Các món ăn từ loại hạt, quả có dầu: Vừng, lạc, điều, mắc đen Ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV. - Thảo luận: Danh sách cá món ăn - Học sinh nêu: Lợi ích của muối Iốt và tác hại của ăn mặn - Học sinh quan sát tranh ảnh - Thảo luận 2 câu hỏi: + Cần ăn muối có chứa Iốt và nước mắm, mắm tôm + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. - Một vài em nêu. - HS chú ý lắng nghe Ngày soạn : 01/10/2012 Ngày giảng : Lớp 4A : Thứ 4 ngày 03/10/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Thứ 4 ngày 03/09/2012 (Tiết 2) Khoa học ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụgn thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được: + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng, được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn,hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho cho sức khoẻ con người). + một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ, dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn, nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh hình trang 22 - 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng Tr.17 SGK. - Một số rau quả tươi, héo. Một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. III. Phương pháp dạy học: - Quan sát, thảo luận, thực hành,... IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy T/G Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và chất béo có nguồn gốc TV? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 1 – Hoạt động 1: * Mục tiêu: Giải thích được vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Giáo viên treo tháp sơ đồ dinh dưỡng. + Những rau quả chín nào được khuyên dùng? + Kể tên một số loại rau, quả các em vẵn ăn hàng ngày? + Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả? * Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ Vitamin , chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống tào bón. 2 – Hoạt động 2: * Mục tiêu: Giải thích đựơc thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. + Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Giáo viên nhận xét, bổ sung: Đối với các loại gia cầm, gia súc cần được kiểm dịch. 3 – Hoạt động 3: * Mục tiêu: Kể được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Chía lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: + Nhóm 2: + Nhóm 3: - Giáo viên nhận xét và nêu cách chọn rau quả tươi. + Quan sát hình dáng bên ngoài. + Quan sát màu sắc, sờ, nắn. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung bài. C. Củng cố – Dăn dò: + Nhận xét tiết học + Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 4' 2' 8' 9' 8' 4' - 1, 2 HS nêu và trả lời . - Nhắc lại đầu bài. Cần ăn nhiều rau, quả chín - Học sinh xem lại tháp sơ đồ dinh dưỡng. * Học sinh nhận ra được: Rau và quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn so với thức ăn chứa chất đạm và chất béo. - Rau muống, rau ngót, cà chua, bí xoài, nhãn, na, mít, cam, chanh, bưởi - Ăn nhiều rau quả để có đủ loại Vitamin, rau quả còn chống táo bón. Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. - Học sinh mở SGK. - Thảo luận nhóm 2: + Thực phẩm được coi là sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo đúng quy trình và hợp vệ sinh. + Các khâu thu hoạch, vận chuyển, chế biện, bảo quan hợp vệ sinh. + Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng. + Không bị ôi thiu. + Không nhiễm hoá chất. + Không gây ngộ độc, hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ. - Nhận xét, bổ sung. Các biện pháp thực hiện giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. - Thảo luận nhóm. - Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ: + Cách chọn thực ăn tươi sống. + Cách nhận ra thức ăn ôi, héo + Cách chọn đồ hộp, chọn những thức ăn được đóng gói (Lưu ý hạn sử dụng) + Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm dùng để nấu ăn. + Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn : 03/10/2012 Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ 6 ngày 05/10/2012 (Tiết 2) Lớp 4A : Thứ 6 ngày 05/10/2012 (Tiết 3) Đạo đức. BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (trang 8) Tiết: 1 I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được: trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. - Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ - Mỗi HS chuẩn bị 3 thẻ: đỏ, xanh, trắng. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ: - 1 HS nêu ghi nhớ của bài : Vượt khó trong học tập. hỏi về nội dung bài . - GV nhận xét, đánh giá học sinh. B. Bài mới: -Giới thiệu ghi đầu bài a) Hoạt động 1: Em sẽ làm gì? * Mục tiêu: Giúp các em biết mình có quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ nỗi mong muốn của mình. - Tình huống 1: em được phân công một việc làm không phù hợp với khả năng - Tình huống 2: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. - Tình huống 3: Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên nhưng em lại muốn đi xem xiếc - Tình huống 4: Em muốn được tham gia vào hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công - Những TH trên đều là những tình huống có liên quan đến các em các em có quyền gì? - Ngoài việc HS còn có những việc gì có liên quan đến trẻ em? * Những việc diễn ra XQ môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt vui chơi học tập các em đều có quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ những mong muốn của mình. b) Hoạt động 2: Bài tập 1: * Mục tiêu: Nhận ra được những hành vi đúng, hành vi sai trong mỗi tình huống. - Giải thích tại sao là đúng và không đúng ở mỗi tình huống c) Hoạt động 3: Bài tập 2 * Mục tiêu: Biết lựa chọn các TH và cách xử lí đúng, sai - Y/C HS dùng thẻ: Đỏ, xanh, trắng - Y/C HS đọc ghi nhớ C. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học-Học bài và cb bài sau. 5' 2' 9' 8' 7' 4' - HS nêu ghi nhớ và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - HS đọc tình huống - Thảo luận nhóm 4: 2 câu hỏi sgk. - Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc khác phù hợp hơn với sức khoẻ và sở thích của mình. - em xin phép cô giáo kể lại sự việc để cô không hiểu lầm em nữa. - Em hỏi bố mẹ bố mẹ xem bố mẹ có t/g rảnh rỗi không, có cần thiết phải đi công viên không. Nếu được em xẽ xin bố mẹ đi xem xiếc. - Em gặp và nói trước người tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình. - Em có quyền được nêu ý kiến của mình chia sẻ các mong muốn. - Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi đọc sách báo. - Thảo luận nhóm đôi. a) Đúng b) Không đúng c) Không đúng. - Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. - Việc làm của bạn Hồng và bạn khánh là chưa đúng vì chưa biết bày tỏ ý kiến của mình - Thảo luận nhóm 4: Thống nhất cả nhóm ý kiến tán thành, không tán thành hoặc còn phân vân. - Gợi ý cho các ý kiến - Các ý kiến a,b,c là đúng (thẻ đỏ) - ý kiến là sai (thẻ xanh) vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự pt của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế gđ của đất nước mới cần được thực hiện - HS đọc ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docGiao an khoa hoclsdia lid duc lop 4.doc