Giáo án Dân số môi trường - AIDS - ma tuý

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

( thời lượng 2 ĐVHT = 30 tiết )

CHƯƠNG I: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG ( 11 tiết = 8 tiết lí thuyết + 3 tiết thực hành )

1. Một vài vấn đề cơ bản về dân số và tình hình dân số

- Tình hình dân số trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam.

- Sự gia tăng dân số và những hậu quả của nó đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và chất lượng cuộc sống.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi dân số: sinh, tử, chuyển cư, phân bố dân cư.

- Tháp dân số và kết cấu dân số.

2. Dân số - Gia đình và Chất lượng cuộc sống

- Đặc trưng chất lượng cuộc sống, nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, xã hội và gia đình.

- Các giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống.

3. Dân số – Môi trường và Hệ sinh thái

- Quan hệ giữa dân số và tài nguyên.

- Cân bằng sinh thái, dân số và hệ sinh thái.

- Sự ô nhiễm môi trường, các nhân tố gây ô nhiễm môi trường, các biện pháp bảo vệ môi trường.

 

doc122 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Dân số môi trường - AIDS - ma tuý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khác như than chứa dầu có trữ lượng và sản lượng không đáng kể. 1.1.3.Quặng U ran U ran là khoáng sản kim loại nhiên liệu quan trọng cho các nhà máy điện nguyên tử. Tháng 10/1789 nhà bác học người Đức Klapơret đã phát hiện ra nguyên tố mới đặt tên là U ran. Phản ứng tự phân rã hạt nhân U ra dưới tác động của hạt Nơtron được nghiên cứu bởi nhiều nhà bác học vật lí nổi tiếng. Kết quả nghiên cứu sự phân rã hạt nhân U đã mở ra một thời đại mới cho việc sử dụng các nguồn năng lượng mới của con người. Đặc biệt là việc chế ngự và điều khiển được các vụ nổ hạt nhân. Một gam hạt nhân U235 khi phân rã cho ra năng lượng bằng 18 tấn thuốc nổ thông thường. Ngày 27/6/1954 nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ra đời ở nước Nga (Liên Xô). Ngày nay, điện nguyên tử đã đóng vai trò khá quan trọng trong cán cân năng lượng thế giới. Tổng công suất thiết kế các nhà máy điện nguyên tử của thế giới đạt khoảng 300 triệu kw, trong đó chia ra Hoa Kì 30%; Pháp 15%; Nga 10%; Nhật 9%; Đức 7%. Các quốc gia Anh, Thuỵ Điển, Tây Ban Nha, Canađa, Hàn Quốc, ấn Độ, Trung Quốc cũng có các nhà máy điện hạt nhân, công suất thiết kế dưới 3% tổng công suất các nhà máy điện hạt nhân thế giới. Tại Pháp, các nhà máy điện nguyên tử chiếm tới 75% sản lượng điện quốc gia. Điện hạt nhân (nuclear) năm 1999 với 31 nước sản xuất, đạt sản lượng là 2359 tỉ kwh, chiếm 17,05% tổng sản lượng điện chung. Các nước đứng đầu thế giới là Hoa Kì 728,2 tỉ kwh, Pháp 375,1; Nhật Bản 308,7; Đức 161,0; LB Nga 110,9; Hàn Quốc 97,9; Anh 91,5; Canađa 69,8, Ucraina 67,3 và Thụy Điển 66,6 tỉ kwh. Tập trung ở các nước có nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. Điện hạt nhân (nuclear) năm 2001 với 31 nước sản xuất, đạt sản lượng là 2486,6 tỉ kwh. Các nước đứng đầu thế giới là: Rank Country Value 1 United States 768.8 2 France 400.9 3 Japan 309 4 Germany 162.6 5 Russia 125.4 6 South Korea 106.5 7 United Kingdom 85.6 8 Canada 72.9 9 Ukraine 71.7 10 Sweden 65.8 (đơn vị: tỉ kwh) Nhu cầu sử dụng quặng U ran ngày một gia tăng: Năm 1970 là 16700 tấn, năm 1975 là 33800 tấn, năm 1980 là 59200 tấn. Từ năm 1980 đến nay nhu cầu U ran cho các nhà máy điện nguyên tử tăng chậm đặc biệt sau sự cố Trecnôbưn. U ran khá phổ biến trên lục địa, các quốc gia có trữ lượng U ran lớn: Cônggô, Canađa, Hoa Kì, Nam Phi, Pháp, Ôxtrâylia, ấn Độ, Nga. Trong nước biển và đại dương lượng U ran (muối) hòa tan cũng khá lớn có thể trở thành nguồn U ran vô tận cho con người. 1.2.Sự phân bố và khai thác khoáng sản kim loại trên thế giới Năm 2001, sản lượng khai thác các khoáng sản kim loại trên thế giới như sau: Bô xit 152,763 triệu tấn-Bauxite Rank Country Value Rank Country Value 1 Australia 58,737 13 Indonesia 1,364 2 Guinea 17,306 14 Hungary 1,102 3 Brazil 15,322 15 Sierra Leone 810 4 Jamaica 13,636 16 Ghana 788 5 China 10,472 17 Serbia and Montenegro 672 6 India 9,245 18 Turkey 267 7 Suriname 4,974 19 Iran 143 8 Venezuela 4,850 20 Bosnia and Herzegovina 83 9 Russia 4,409 21 Malaysia 71 10 Kazakhstan 4,043 22 Pakistan 10 11 Greece 2,262 23 Mozambique 9 12 Guyana 2,188 (nghìn tấn) Đồng 15,091052 triệu tấn-Copper 1 Chile 5,223,853 28 Congo (DRC) 23,135 2 United States 1,477,097 29 Philippines 22,401 3 Indonesia 1,157,427 30 Romania 17,637 4 Australia 957,909 31 North Korea 14,330 5 Peru 795,907 32 Namibia 13,660 6 Canada 697,543 33 Finland 12,677 7 Russia 683,433 34 F.Y.R.O. Macedonia 11,023 8 China 648,159 35 Armenia 10,692 9 Poland 522,496 36 Spain 10,692 10 Kazakhstan 518,197 37 Georgia 8,818 11 Mexico 404,966 38 Cyprus 8,378 12 Zambia 329,922 39 Morocco 7,826 13 Papua New Guinea 240,304 40 Malaysia 5,478 14 Argentina 211,165 41 Tanzania 3,527 15 South Africa 156,379 42 Norway 2,976 16 Iran 154,324 43 Zimbabwe 2,267 17 Mongolia 147,162 44 Colombia 2,205 18 Bulgaria 104,720 45 Cuba 1,102 19 Portugal 91,382 46 Albania 992 20 Sweden 87,083 47 Saudi Arabia 882 21 Uzbekistan 71,650 48 Japan 820 22 Turkey 70,548 49 Slovakia 551 23 Brazil 35,274 50 Bolivia 121 24 Botswana 34,502 51 Ecuador 110 25 India 34,061 52 South Korea 45 26 Myanmar 28,991 53 Nepal 2 27 Serbia and Montenegro 24,251 (tấn) Sắt 637,957 triệu tấn-Iron (nghìn tấn) 1 Brazil 137,789 26 Bulgaria 386 2 Australia 124,111 27 Norway 375 3 China 80,028 28 Spain 292 4 India 55,887 29 Indonesia 284 5 Russia 52,911 30 Malaysia 266 6 Ukraine 33,069 31 Slovakia 220 7 United States 32,298 32 Zimbabwe 203 8 South Africa 24,515 33 South Korea 120 9 Canada 18,944 34 Tunisia 107 10 Sweden 13,327 35 Azerbaijan 91 11 Venezuela 12,236 36 Romania 77 12 Kazakhstan 8,818 37 Thailand 55 13 Mauritania 8,267 38 Bosnia and Herzegovina 55 14 Mexico 7,606 39 France 39 15 Chile 6,504 40 Germany 31 16 Iran 5,952 41 Nigeria 28 17 North Korea 3,307 42 Serbia and Montenegro 17 18 Peru 2,976 43 Guatemala 11 19 Turkey 2,315 44 F.Y.R.O. Macedonia 10 20 Egypt 1,378 45 Portugal 6 21 Algeria 838 46 Morocco 4 22 Austria 634 47 Uganda 4 23 Greece 634 48 United Kingdom 1 24 New Zealand 529 49 Japan 1 25 Colombia 400 50 Argentina 1 Vàng 5,658440 triệulb (paund-pao=450g) tương đương 2546,298 tấn-Gold 1 South Africa 886,649 lb 398992.1kg 11 Ghana 151,458 68156.1 2 United States 738,549 332347.1 12 Brazil 115,522 51984.9 3 Australia 628,384 282772.8 13 Chile 94,078 42335.1 4 China 407,855 183534.8 14 Mali 88,185 39683.25 5 Canada 352,109 158449.1 15 Tanzania 71,209 32044.05 6 Russia 335,103 150796.4 16 Argentina 67,528 30387.6 7 Peru 304,286 136928.7 17 Philippines 66,139 29762.55 8 Indonesia 286,601 128970.5 18 South Korea 63,041 28368.45 9 Uzbekistan 191,802 86310.9 19 Kazakhstan 59,745 26885.25 10 Papua New Guinea 163,142 73413.9 20 Mexico 57,982 26091.9 51 Vietnam 4,409 1984.05 1.3.Sự phân bố và khai thác khoáng sản phi kim loại KS phi kim loại thường dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa chất phân bón như apatit, photpho…, hay nguyên liệu của ngành vật liệu xây dựng như đá vôi, đất sét, cao lanh, cát, sỏi, đá hoa cương… KS phi kim loại thường rất phổ biến với trữ lượng rất lớn nên người ta ít khi xác định trữ lượng của chúng. Ngành CN vật liệu XD của các quốc gia trên thế giới cơ bản đều sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, rất hãn hữu mới có trường hợp nhập khẩu nguyên liệu để SX vật liệu XD. Việc khai thác đá vôi và đất sét để SX xi măng thường phát triển mạnh ở các quốc gia đang phát triển, đang XD cơ sở hạ tầng. Ta có thể lấy sản lượng xi măng của các quốc gia để đánh giá mức độ XD kiến trúc hạ tầng, mức độ CN hóa, đô thị hóa của quốc gia đó. Hiện nay Trung Quốc đang dẫn đầu thế giới về sản lượng xi măng trên thế giới, chứng tỏ sự đi lên mạnh mẽ của một quốc gia khổng lồ, một siêu cường của tương lai. SL xi măng của Trung Quốc hiện nay (1995) khoảng hơn 200 triệu tấn/năm; Hoa Kì, Nhật, Nga khoảng 75 triệu tấn; ấn Độ, Đức, Italia khoảng 40 triệu tấn; Pháp, Hàn Quốc, Braxin, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kì khoảng 25 triệu tấn/năm. SX xi măng, nung gạch, ngói, nấu thủy tinh, làm đồ gốm, sứ về mặt công nghệ, kĩ thuật ít phức tạp. Sản phẩm làm ra lại thường nặng cồng kềnh, dễ vỡ, tiêu thụ nội địa, ít xuất khẩu. Các ngành SX trên không cần liên doanh với nước ngoài. Ta chỉ cần mua thiết kế, công nghệ, mua thiết bị toàn bộ là có thể tự điều hành, quản lí SX tốt, đạt hiệu quả cao. 2.Tài nguyên hữu hạn có khả năng tái sinh tuần hoàn Nguồn tài nguyên hữu hạn có khả năng tái sinh tuần hoàn bao gồm nước ngọt, không khí, lâm sản, hải sản, thổ nhưỡng. (trang sau) 3. Các nguồn tài nguyên được coi như vô hạn Bao gồm: năng lượng trong lòng đất, các loại đá của thạch quyển, các loại muối hòa tan trong nước biển và đại dương, nguồn năng lượng Mặt Trời cùng với các dạng năng lượng có nguồn gốc từ Mặt Trời. 3.1.Năng lượng trong lòng đất: TB cứ khoan sâu vào trong lòng đất 33 m nhiệt độ sẽ tăng lên 1oC. Số 33 m được gọi là địa nhiệt cấp trung bình của lòng đất. Tại các khu vực có núi lửa hoạt động mạnh, địa nhiệt cấp chỉ khoảng 2-3 m (địa nhiệt cấp nhỏ). Tại những nơi có địa nhiệt cấp nhỏ, người ta có thể khoan sâu vào lòng đất rồi bơm nước xuống. Nước hóa hơi do nhiệt trong lòng đất sẽ được đưa lên để chạy máy phát điện. Nguồn điện này có thể coi như vô tận. 3.2.Các loại đá của thạch quyển Đó là các silicat nguội lạnh có rất nhiều đến mức có thể coi như vô tận, có thể khai thác làm vật liệu XD ví dụ như đá vôi có thể coi là vô tận. 3.3.Các loại muối hòa tan trong nước biển và đại dương Muối hòa tan trong nước biển và đại dương chính là nguồn nguyên liệu vô tận cho con người. Hầu hết các nguyên tố có trong bảng tuần hoàn Menđêlêep đều có tồn tại dưới dạng muối và hòa tan trong nước biển và đại dương. Việc lấy các nguyên tố đó ra từ nước biển chỉ còn là vấn đề kĩ thuật và kinh tế. Sự phát triển cao của kĩ thuật đến một lúc nào đó sẽ giúp cho con người không bị giới hạn bởi các nguồn tài nguyên khan hiếm và không tái tạo lại được có ở các mỏ trên các lục địa. Đã có thử nghiệm thành công việc tách vàng từ nước biển nhưng giá thành lại quá cao (lí do kinh tế) chính vì vậy mà chưa ứng dụng được trong thực tiễn hiện nay. 3.4.Nguồn năng lượng Mặt Trời Đây có thể nói là nguồn năng lượng vô tận cho XH loài người. Có thể 5-10 tỉ năm nữa Mặt Trời cũng biến mất nhưng con người còn có khả năng biến đổi trực tiếp quang năng của Mặt Trời thành điện năng nhưng hiện đang còn có hạn chế về mặt kĩ thuật và kinh tế. Cuối cùng là các nguồn năng lượng có nguồn gốc sâu xa từ Mặt Trời như gió, thủy điện, điện thủy triều, điện do sóng biển, điện do độ sâu của biển… nằm trong tương lai gần của XH loài người. Xem trong Encarta 2005: -Environment -Pollution -Natural resources -Fossil Fuels.

File đính kèm:

  • docGiao an CDSPDan soMoi truongAIDSMa tuy.doc