I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ
II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu:
2. Về kiến thức: - Biết được công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn
- Biết được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn
- Biết cách tính phương sai và độ lệch chuẩn bằng máy tính
3. Về kĩ năng: - Biết vận dụng công thức tính được phương sai và độ lệch chuẩn
- Biết sử dụng máy tính tính được phương sai và độ lệch chuẩn một cách thành thạo, nhanh chóng
4. Về thái độ: -Tích cực hoạt động, chủ động suy nghĩ vận dụng kiến thức.
- Cẩn thận, chính xác.
5. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực: Tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toán; giao tiếp; hợp tác.
III. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP
8 trang |
Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 18/10/2024 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 5, Bài 4: Phương sai và độ lệch chuẩn - Trường THPT Gia Hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 47 Phân môn: Đại số Tên bài học: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ
II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mục tiêu:
2. Về kiến thức: - Biết được công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn
- Biết được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn
- Biết cách tính phương sai và độ lệch chuẩn bằng máy tính
3. Về kĩ năng: - Biết vận dụng công thức tính được phương sai và độ lệch chuẩn
- Biết sử dụng máy tính tính được phương sai và độ lệch chuẩn một cách thành thạo, nhanh chóng
4. Về thái độ: -Tích cực hoạt động, chủ động suy nghĩ vận dụng kiến thức.
- Cẩn thận, chính xác.
5. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực: Tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toán; giao tiếp; hợp tác.
III. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
(1)
THÔNG HIỂU (2)
VẬN DỤNG THẤP (3)
VẬN DỤNG CAO (4)
Nội dung
Kỹ năng
-Nắm được khái niệm tần số, phương sai, Độ lệch chuẩn
-Biết được cách dùng công thức cho bảng phân bố tần số tần suất và bảng phân bố ghép lớp
-Sử dụng công tính để tính phương sai, độ lệch chuẩn cho 1 bài toán cụ thể
-Sử dụng linh hoạt các phép biến đổi để tính phương sai - độ lệch chuẩn
Câu hỏi minh họa
Có hai rổ trái cây, mỗi rổ có 10 quả cam, khối lượng (gam) mỗi quả
Em hãy tính và so sánh khối lượng trung bình cộng của mỗi rổ cam?
Tính phương sai của các số liệu thống kê cho ở bảng 4, bài 1/112
phương sai và độ lệch chuẩn ở 2 bảng bài 3/122.
Bài tập 2/128
IV. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính
2.Học sinh: SGK, vở, máy tính
V. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC: Gợi mở giải quyết vấn đề kết hợp dạy học theo nhóm.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Tính số trung bình cộng của 2 bảng phân bố điểm thi Toán 2 lớp 10A,10B từ đó nhận xét kết quả thi của 2 lớp? (bảng số liệu SGK trang 122)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Kĩ năng/năng lực cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Hãy nhận xét trong hai túi cam dưới đây, túi nào có quả đều hơn?
Túi 1 ( 2 kg):
Túi 2 (2 kg):
Hãy cho một ví dụ có hình ảnh tương tự?
NLGT
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn và công thức tính.
2. Phương thức: Hỏi đáp gợi mở
3. Cách tiến hành
a. Đơn vị kiến thức 1: Phương sai
- Tiếp cận (khởi động) : Để đánh gía mức độ đồng đều dó chính là độ lệch so với số trung bình ta dùng phương sai hoặc độ lệch chuẩn.
- Hình thành kiến thức:
Ví dụ 1: Cho biết thành phẩm qui ra tiền (nghìn đồng) của 7 công nhân tổ I trong 1 ngày là: 180; 190; 190; 200; 210; 210; 220 (1)
Còn 7 công nhân của tổ II là: 150; 170; 170; 200; 230; 230; 250 (2)
GV: Hỏi: Tính các độ lệch của mỗi số liệu thống kê đối với số trung bình cộng?
Hỏi: Tính bình phương các độ lệch và tính trung bình cộng của chúng?
HS: Thực hành
Kí hiệu:
gọi là phương sai của dãy (1)
gọi là phương sai của dãy (2)
GV Hỏi: Hãy so sánh và . Từ đó có thể kết luận gì về mức độ phân tán của hai dãy (1) và (2)?
HS: Trả lời
Ví dụ 2: Tính phương sai của các số liệu cho ở bảng sau, ta tính như thế nào?
Lớp số đo chiều cao
(cm)
Tần số
Tần suất (%)
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100%
Gợi ý: Mỗi số liệu thống kê thuộc một lớp ta thay thế bởi giá trị đại diện của nó
Giao nhệm vụ cho học sinh nhập và tính
(*)
Trong (*) hãy tách phân số thành tổng của 4 phân số?
Khái niệm phương sai + công thức tính .
CHÚ Ý:
a/Nếu 2 số liệu thống kê cùng đơn vị có cùng đơn vị đo và có số trung bình cộng bằng nhau hoặc sấp xỉ bằng nhau thì độ phân tán càng nhỏ ứng với phương sai càng nhỏ.
b/ Phương sai có thể tính theo bảng số liệu tần số tần suất ghép lớp hoặc bảng phân bố tần số tần suất.
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất:
GV Hỏi: Từ ví dụ 1 hãy nêu công thức tính ?
HS trả lời:
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:
GV Hỏi: Từ ví dụ 2 hãy nêu công thức tính ?
HS trả lời:
- Củng cố:
Bài tập: Tiền lương của 30 công nhân xưởng may
Tiền lương ( nghìn đồng)
300
500
700
800
900
1000
Cộng
Tần số
3
5
6
5
6
5
30
Tính phương sai của bảng lương
b. Đơn vị kiến thức 2: Độ lệch chuẩn
- Tiếp cận (khởi động)
Trong ví dụ 2:có đơn vị là nhưng ở đây đơn vị đo của dấu hiệu nghiên cứu là
- Hình thành kiến thức: Để đánh giá độ lệch cùng đơn vị đo của dấu hiệu nghiên cứu là , ta có thể lấy căn bậc hai của ,gọi là độ lệch chuẩn của bảng trên và kí hiệu
GV: Nêu thêm công thức
- Củng cố
Bài tập: Tiền lương của 30 công nhân xưởng may
Tiền lương ( nghìn đồng)
300
500
700
800
900
1000
Cộng
Tần số
3
5
6
5
6
5
30
Tính độ lệch chuẩn của bảng lương.
Phương sai
Độ lệch chuẩn
NLGQVĐ
NLTT
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính phương sai và độ lệch chuẩn
2. Phương thức: Đưa bài tập để học sinh thực hành
3. Cách tiến hành:
Bài tập:Điểm thi văn của lớp 10B1:
Điểm thi
5
6
7
8
9
10
Cộng
Tần số
3
7
12
14
3
1
40
Điểm thi văn của lớp 10B2:
Điểm thi
6
7
8
9
Cộng
Tần số
8
18
10
4
40
Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn của hai bảng trên và cho biết lớp nào học sinh hoc môn văn đều hơn?
a. GV giao nhiệm vụ: Mọi học sinh đều giải
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Giải
c. Học sinh báo cáo sản phẩm: Cho một số học sinh nêu kết quả
d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh: Nhận xét từng lời giải của từng học sinh, rồi đưa ra nhận xét chung
NLTH + NLTT
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
(Khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm ra cái mới theo sự hiểu biết của mình; tìm phương pháp giải quyết vấn đề và đưa ra những cách giải quyết vấn đề khác nhau; góp phần hình thành năng lực học tập với gia đình và cộng đồng.)
1. Mục tiêu
2. Phương thức
3. Cách tiến hành
a. GV giao nhiệm vụ
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ
c. Học sinh báo cáo sản phẩm
d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
(Giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiên thức, kĩ năng.)
1. Mục tiêu
2. Phương thức
3. Cách tiến hành
a. GV giao nhiệm vụ
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ
c. Học sinh báo cáo sản phẩm
d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh
VII. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
Làm các bài tập trang 128 sgk
Sử dụng MTCT để tính phương sai và độ lệch chuẩn
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_10_chuong_5_bai_4_phuong_sai_va_do_lech_c.doc