Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 2: Hàm số bậc nhất, bậc hai - Bài 1: Hàm số - Trường THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu

I. Các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề:

1. Ôn tập về hàm số

+ Định nghĩa hàm số và tập xác định của hàm số.

+ Cách cho một hàm số.

+ Đồ thị của hàm số.

2. Sự biến thiên của hàm số.

3. Tính chẵn lẻ của hàm số.

II. Mục tiêu cần đạt:

 1.Kiến thức

 - Hiểu được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẳn, hàm số lẻ.

 - Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẳn, đồ thị hàm số lẻ.

 - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số.

- Biết xét chiều biến thiên và xét tính chẵn lẻ của hàm số.

 2. Kĩ năng

 - Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.

 - Biết cách chứng minh một hàm số nghịch biến, đồng biến trên một khoảng xác định.

 - Biết cách chứng minh một hàm số chẳn hoặc một hàm số lẻ.

 3.Thái độ

 - Giáo dục cho học sinh tính cần cù, chịu khó trong suy nghĩ.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.

 4. Năng lực cần phát triển

- Tính toán, chứng minh.

- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, .

 - Tự học, hợp tác.

- Tư duy toán học vào thực tiễn và năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra sai sót và cách khắc phục sai sót.

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập và trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cụ thể cho từng thành viên của nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: xác định được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân, đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chuyên đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ toán học.

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

+ Năng lực tự học.

+ Năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực tính toán.

 

doc11 trang | Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 22/10/2024 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 2: Hàm số bậc nhất, bậc hai - Bài 1: Hàm số - Trường THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năng lực hợp tác: xác định được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân, đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chuyên đề. + Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ toán học. + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. + Năng lực tự học. + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực tính toán. III. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên Bảng thông minh, máy vi tính, máy đa năng, thước vuông góc, phiếu học tập, giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh nghiên cứu trước chủ đề, Kế hoạch dạy học. 2. Học sinh Bảng nhóm, hợp tác nhóm, chuẩn bị bài trức ở nhà, chuẩn bị báo cáo, SGK IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Chủ đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Đại cương về hàm số. 1. Tình bày được định nghĩa tập xác định của hàm số. 1. Tìm điều kiện cho biểu thức có nghĩa. 1. Gải được bài toán tìm tập xác định của hàm số. 2. Nhận dạng được cách cho một hàm số. 2. Cách tìm tập xác định của hàm số cho bởi một hay nhiều công thức. 2. Vận dụng định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến để xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. 3. Nắm được đồ thị của hàm số là gì. 3. Biết cách xét tính đồng biến, nghịch của một hàm số cụ thể như thế nào. 3. Biết cách xét tính chẵn lẻ của hàm số. 4. Hàm số như thế nào là đồng biến, là nghịch biến. 5. Các điều kiện để một hàm số là hàm số chẵn, hàm số lẻ. V. CÂU HỎI / BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HỌC SINH Nhận biết 1. Định nghĩa hàm số. 2. Định nghĩa tập xác định của hàm số . 3. Các cách cho một hàm số. 4. Đồ thị của hàm số là gì? 5. Định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. 6. Định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ. Thông hiểu Bài 1 Cho . Tính Tìm để có nghĩa. Cho Tính Tìm để có nghĩa. Vận dụng Bài 2. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: và Bài 3. Tìm tập xác định của hàm số Tính và so sánh với , biết . V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (không có) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận khái niệm hàm số, khái niệm tính đơn điệu hàm số, tính chẵn lẻ hàm số. Học sinh học xong bài này có thể hiểu được một vài tính chất đặc trưng của một hàm số. 2. Nội dung, phương thức tổ chức: Chuyển giao nhiệm vụ : Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm làm 3 bài trong 15 phút. Trình bày ra bảng phụ sau đó các nhóm treo sản phẩm của mình và trình bày báo cáo. Bài 1: a) Cho . Tính Tìm để có nghĩa. b) Cho Tính Tìm để có nghĩa. Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: và Bài 3: Tìm tập xác định; Tính và so sánh với , biết a) b) 3. Sản phẩm: Hoàn thành được 3 bài tập trên. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Mục tiêu - Nhắc lại kiến thức về hàm số. - Từ sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Hình thành khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. - Từ sự tính đối xứng của đồ thị hàm số , Hình thành khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. 2. Nội dung và phương thức thực hiện HĐ1: Ôn tập về hàm số * Mục tiêu - Nhắc lại kiến thức về hàm số: Đinh nghĩa hàm số; Cách cho một hàm số; Tập xác định của hàm số; Đồ thị của hàm số. * Nội dung và phương thức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: “Tham khảo sách giáo khoa hãy phát biểu định nghĩa hàm số, cách cho một hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. Mỗi học sinh lấy một ví dụ về hàm số.” - Thực hiện nhiệm vụ: Đứng tại chỗ phát biểu các yêu cầu của giáo viên đưa ra. - Thảo luận: Học sinh nghe bạn trả lời, nhận xét và chốt kiến thức. - Nội dung: 1. Hàm số. Tập xác định của hàm số - Nếu với mỗi giá trị của thuộc tập có một và chỉ một giá trị tương ứng của thuộc tập số thực thì ta có một hàm số. - Ta gọi là biến số, là hàm số của . - Tập hợp được gọi là tập xác định của hàm số. 2. Cách cho hàm số - Có 3 cách cho hàm số là: Hàm số có thể cho bằng bảng, bằng biểu đồ và bằng công thức. - Khi hàm số cho bằng công thức mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì ta có quy ước sau: Tập xác định của hàm số là tập tất cả các số thực sao cho có nghĩa. 3. Đồ thị hàm số Đồ thị của hàm số xác định trên tập là tập tất cả các điểm trên mặt phẳng tọa độ với mọi thuộc HĐ2: SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ * Mục tiêu: Tiếp cận khái niệm sự biến thiên của hàm số. * Nội dung, phương thức tổ chức + Chuyển giao: học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi (1) Hàm số luôn đồng biến hay nghịch biến trên ? Vì sao? Ta lấy với hãy so sánh với Từ đó kết luận hàm số đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào? (2) Hàm số đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào? + Thực hiện: Các cặp đôi thảo luận trong vòng 2 phút và viết kết quả ra giấy nháp. Giáo viên gọi bất kì một học sinh (không tích cực) lên báo cáo kết quả. + Báo cáo, thảo luận, nhận xét và thảo luận. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Bạn A của nhóm X lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét kết quả của nhóm X. Giáo viên chính xác hóa. Hàm số luôn đồng biến trên vì hệ số của là . Ta có - Hàm số gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng nếu - Hàm số gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng nếu 1.Ôn tập - Hàm số gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng nếu - Hàm số gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng nếu Như vậy - Hàm số gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng khi và chỉ khi - Hàm số gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng khi và chỉ khi Bạn B của nhóm Y lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét kết quả của nhóm Y. Giáo viên chính xác hóa đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng. 2. Bảng biến thiên Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng ta vẽ mũi tên đi lên (từ 0 đến) Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảngta vẽ mũi tên đi xuống (từ đến 0) Nhìn vào bảng biến thiên ta sơ bộ hình dung được đồ thị hàm số. HĐ 3: TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ * Mục tiêu: Tiếp cận khái niệm tính chẵn lẻ của hàm số, học sinh xác định thành thạo tính chẵn lẻ của hàm số. * Nội dung, phương thức tổ chức + Chuyển giao: học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi (1) Hàm số có tập xác định là gì và hãy so sánh với với mọi thuộc tập xác định. (2) Hàm số có tập xác định là gì và hãy so sánh với với mọi thuộc tập xác định. (3) Nhận xét gì về tính đối xứng của đồ thị của hai hàm số và . + Thực hiện: Các cặp đôi thảo luận trong vòng 2 phút và viết kết quả ra giấy nháp. Giáo viên gọi bất kì một học sinh (không tích cực) lên báo cáo kết quả. + Báo cáo, thảo luận, nhận xét và thảo luận. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bạn C của nhóm Z lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét kết quả của nhóm Z. Giáo viên chính xác hóa Hàm số là hàm số chẵn. Hàm số là hàm số kẻ. Hãy định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ. HĐ 8? Hàm số có tập xác định là và = với mọi thuộc . Hàm số có tập xác định là và = với mọi thuộc . Trả lời 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ Hàm số với tập xác định được gọi là hàm số chẵn khi và chỉ khi Hàm số với tập xác định gọi là hàm số lẻ khi và chỉ khi Chú ý: Không phải hàm số nào cũng là hàm số chẵn hoặc lẻ, có những hàm số không có tính chẵn lẻ, ví dụ: Bạn D của nhóm K lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét kết quả của nhóm K. Giáo viên chính xác hóa Hãy khái quát tính đối xứng của hàm số chẵn và hàm số lẻ Đồ thị của hàm số nhân trục tung làm trục đối xứng, và đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. Đồ thị của hàm số chẵn nhân trục tung làm trục đối xứng, đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. 2. Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ Đồ thị của hàm số chẵn nhân trục tung làm trục đối xứng, và đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu Củng cố khắc sâu và rèn kỹ năng cho học sinh làm các bài toán: Tìm tập xác định của hàm số Xét tính chẵn lẻ của hàm số. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. 2. Nội dung và phương thức thực hiện Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau a) b) c) d) e) g) Bài 2. Tìm để hàm số xác định trên khoảng (–¥; 1). Bài 3. Tìm để hàm số xác định trên khoảng (0; 1). Bài 4. Cho hàm số Tìm tập xác định của hàm số. Tính ¦(–1), ¦(0,5), ¦, ¦(1), ¦(2). Bài 5. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số: a) b) c) y = ; d) y = ; e) y = . Bài 6. Xét chiều biến thiên mỗi hàm số sau: a) trên mỗi khoảng (–¥; –1) và (–1; +¥); b) trên mỗi khoảng (–¥; 3) và (3; +¥); trên khoảng (–¥; +¥); d) trên miền xác định của hàm số; e) Bài 7. Cho hàm số ( là tham số). Xác định sao cho: a) Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 2); b) Đồ thị hàm số không cắt trục hoành; HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết nhìn nhận các hoạt động thực tế bằng cái nhìn toán học. 2. Nội dung và phương thức thực hiện: a) Nội dung: Cho một ví dụ về một hoạt động thực tiễn mà ta thấy rằng với toán học thì đó là một hàm số. Ví dụ: Tỉ lệ học sinh đỗ Đại học - Cao đẳng của trường THPT Trần Quốc Toản từ năm 2004 đến 2007 được cho bởi biểu đồ b) Phương thức: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cho một ví dụ. Chuyển giao nhiệm vụ: L1: Hãy thiết lập hàm số biểu thị ví dụ nhóm đã nêu. L2: Tìm tập xác định, xét sự biến thiên và tính chẵn lẻ cho hàm số mà nhóm đã đề ra. Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm. Viết báo cáo kết quả ra bảng phụ để báo cáo. Báo cáo thảo luận: Các nhóm treo bài làm của nhóm. Một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo. HS theo dõi và ra câu hỏi thảo luận với nhóm bạn. Chốt kiến thức Dặn dò và giao bài tập rèn luyện BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 1: Tìm tập xác định của cc hm số sau đây: a) y = ; b) y = ; c) y = ; d) y =; e) y = f) y = ; g) y = . Bài 2: Cho hàm số y = . Tính giá trị của hàm số tại Bài 3: Cho hàm số . Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số đã cho không? a) M(-1; 6); b) N(1; 1); c) P(0; 1). Bài 4: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = ïxï; b) y = (x + 2)2; c) y = x3 + x; d) y = x2 + x + 1. Bài 5: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = 3x4 - 2x2 + 7; b) y = 6x3 - x; c) y = 2ïxï + x2; d) y = ; e) y = . Bài 6: Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau: a) y = 2x2 trn (0; +¥); b) y = trên tập xác định.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_10_chuong_2_ham_so_bac_nhat_bac_hai_bai_1.doc