Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Trần Quốc Toản - Tiết 19 đến tiết 36

A./ Mục Tiêu

1. Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm vững các nội dung sau:

-Các khái niệm về”hàm số”,”biến số”;hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.

-Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

-Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.

2. Kỹ năng: HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số , biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính giá trị của hàm số.

B./Phương Tiện:

· Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ đã ghi trước hệ toạ độ Oxy để phục vụ cho ?2.,Vẽ trước bảng ?3 để phục vụ cho việc dạy khái niệm đồng biến, nghịch biến.

· Trò: SGK, ôn lại phần hàm số ở lớp 7, máy tính bỏ túi CASIO fx-500A

C./ Tiến Trình:

 

doc30 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Trần Quốc Toản - Tiết 19 đến tiết 36, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm (-1 ; 3) thì hệ số góc a bằng : A. -1 B. -2 C. 1 D. 2 2) Nếu điểm A(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng: A. -3 B. -1 C. 1 D. 3 3) Với giá trị nào của m thì hàm số là hàm số bậc nhất: A. B. C. D. 4) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến : A. B. C. D. 5) Đường thẳng nào sao đây đi qua điểm A. B. C. D. 6) Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y = kx + 4 – m . Hai đường thẳng này sẽ trùng nhau nếu : A. k=1 và m=3 B. k= -1 và m=3 C. k= -2 và m=3 D. k=2 và m=3 II/ Tự luận: Bài 1: Cho hàm số : y = ax+3 . Xác định hệ số a nếu: Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x . Khi x = 1 hàm số có giá trị bằng 1. Bài 2: Cho hàm số : y = -2x+b . Xác định hệ số b nếu: Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 . Đồ thị của hàm số đi qua điểm ( 1 ; 2). Bài 3: Cho hàm số : y = 2x – 3 . Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định Toạ độ của A ; B và tính điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet). Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x – 3 với trục Ox, làm tròn đến phút ) Bài 4: Cho hàm số : y = x – 1 . Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định Toạ độ của A ; B và tính điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet). Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x – 1 với trục Ox .( làm tròn đến phút ) Bài 5: Cho hàm số : y = -2mx + m + 3 . (m là tham số) Xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điiểm ( 1 ; 1). Chưng tỏ đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định Bài 6: Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (m là tham số) Xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điiểm ( 7 ; 2). Chưng tỏ đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định Soạn ngày: 05/12/2011 Dạy ngày: 06/12/2011 TIẾT 33: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ A./ Mục tiêu: -Nắm được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, kết luận nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. -Kỉ năng giải hệ phương trình và kết luận nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Kỉ năng viết tập nghiệm của HPT khi hệ vô nghiệm hay vô số nghiệm. -Nghiêm túc khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, biết ghi nghiệm tổng quát của hệ khi hệ có vô số nghiệm. B./ Phương tiện; Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv,hệ thống bài tập rèn kỉ năng cho HS yếu. HS: Vở ghi, thước thẳng C./ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra 1) Chỉ ra các đk để hệ ptrình có một nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm. 2) GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sau. Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ pt sau và giải thích vì sao? a) b) Ta có thể đoán số nghiệm bằng cách nào khác? HS thực hiện các yêu cầu cùa GV 1) + hệ có nghiệm duy nhất : + hệ vô nghiệm: + hệ có vô số nghiệm: 2) a) Ta có nên hệ vô số nghiệm b) Ta có nên hệ vô nghiệm HS : dùng cách minh hoạ bằng đồ thị. Hoạt động 2: Đặt vấn đề. GV: Để tìm nghiệm của một hệ pt bậc nhất hai ẩn ngoài việc đoán số nghiệm và phương pháp minh hoạ hình học ta còn có thể biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ pt mới tương đương, trong đó một phương trình chỉ cón một ẩn. Một trong các cách giải là qui tắc thế. Vậy qui tắc thế là như thế nào? cách thực hiện ra sao? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động 3: Qui tắc thế GV giới thiệu qui tắc thế thông qua ví dụ 1. GV nêu câu hỏi, , GV ghi bảng Từ pt (1) hãy biểu diễn x theo y? Thế ( 1’) vào ( 2) ta được pt nào? Giải pt (2’) ta được: y = ? Thay y =-5 vào pt ( 1‘) ta được x= ? GV: cách thực hiện như trên chính là ta đã áp dụng qui tắc thế. HS trả lời HS: y = 3x + 2 Ta được: -2.(3y +2) +5y = 1 Giải pt (2’) ta được: y = -5 Thay y =-5 vào pt ( 1‘) ta được x= -13 Ví dụ 1: Xét hệ pt (I) Từ (1) biểu diễn x theo y ta có pt: x = 3y + 2 ( 1’) Thay ( 1’) vào (2) ta được pt: -2.(3y +2) +5y = 1 ( 2’) Giải pt (2’) ta được: y = -5 Thay y =-5 vào pt ( 1‘) ta được x= -13 Vậy qui tắc thế gồm mấy bước? Vậy hệ (I) sẽ tương đương những hệ nào? GV vậy ta có thể giải hệ (I) bằng phương pháp thế như sau: HS nêu như SGK (I) ĩ ĩ HS theo dõi và ghi vở T a giải hệ (I) như sau: (I)ĩĩ Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là(-13;-5) Hoạt động 4: Aùp dụng. GV đưa ra các hệ pt Giải các hệ pt sau (II) (III) Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm GV đánh giá và hỏi: kiểm tra các kết luận trên bằng phương pháp minh hoạ hình học GV chốt lại và đưa ra chú ý như SGK Yêu cầu HS làm ?2 SGK HS hoạt động nhóm thực hiện Hai nhóm một hệ pt. Đại diện hai nhóm lên trình bày HS theo dõi và nhận xét 2HS lên bảng vẽ để kiểm chứng số nghiệm của hai hệ trên HS làm nhanh ?2 để kiểm tra số nghiệm của ví dụ 3 trong SGK Ví dụ 2: Giải hệ pt: (II) Vậây hệ (II) có nghiệm duy nhất là(10;7) Ví dụ 3: Giải hệ phương trình (III) ta thấy 0x = -3 là vô lý. Vậy hệ (III) vô nghiệm. * Chú ý: SGK / 14 Củng cố và Hướng dẫn về nhà Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( SGK) Về nhà học thuộc và nắm chắc hai bước giải hệ pt bằng phương pháp thế Làm bài tập 12, 13, 14, 16, 17, 18 SGK/ 15, 16 D./ Rút kinh nghiệm: Soạn ngày: 20/12/2011 Dạy ngày: 22/12/2011 TIẾT 34: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu HS giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế HS biết tính nghiệm gần đúng các hệ phương trình HS biết đặt ẩn phụ để giải hệ pt, biết tính giá trị của m và n để đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x - a) II/ Chuẩn bị : *GV : MTBT Casio – 500MS *HS : : MTBT Casio – 500MS III/ Hoạt động trên lớp TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 6ph 34ph 5ph *HĐ1: Ổn định lớp&Kiểm tra bài cũ - Tóm tắt cách giải hệ bằng p2 thế ? -Giải 13a *HĐ1: Luyện tập -Gọi 3 HS cùng lên bảng làm bài -GV kiểm tra vở BT 1 số HS Giúp HS yếu kém giải đáp thắc mắc & hoàn thành BT của mình -Nhận xét của lớp -Đánh giá của GV & ghi điểm -Ghi nhớ phương pháp giải -HS lên bảng làm bài -Lớp theo dõi và nhận xét -Đánh giá của GV và khắc phục những sai lầm thường gặp của HS . -Hãy nêu phương pháp giải -Một HS giải câu a -Nhận xét của lớp -Kết luận của GV -Câu b ,GV & HS cùng giải -Nhắc lại P(x) chia hết cho (x – a ) ? -Nếu HS không nhớ GV nhắc lại : P(x) chia hết cho (x – a ) P(a) = 0 -Áp dụng giải BT 19 ? -Một HS giải -Lớp giải tại chổ và nhận xét -GV đánh giá và kết luận Ghi nhớ cách giải ? -HS có thể giải các hệ pt trên bằng phương pháp khác *HĐ 3 : Củng cố : từng phần *HĐ 4 : Dặn dò -GV hướng dẫn thêm cách giải hệ pt trên máy tính CASIO –500MS , BT13a : Nghiệm là : ( 5 ; 7 ) Bài 15/15 a/ Khi a = -1, ta có hệ pt : Hệ pt vô nghiệm b/ Khi a = 0, ta có hệ pt : Có nghiệm (x ; y) = (2 ; ) c/ Khi a = 1, ta có hệ pt : Hệ có vô số nghiệm tính theo công thức : Bài 16/16 a/ (3 ; 4) b/ (-3 ; 2) c/ (4 ; 6) Bài 17/16 a/ (x ; y) (1,00 ; -0,24) b/ (x ; y) = (-0,78 ; -1,06) c/ (x ; y) (2,21 ; -0,50) Bài 18/16 a/ Hệ pt có nghiệm là (1 ; -2) nên ta có : a = -4 ; b = 3 b/ a = b = -(2 + ) Bài 19/16 *P(x) chia hết cho x + 1 P(-1) = -m + (m - 2) + (3n - 5) - 4m = 0 -7 - n = 0 (1) *P(x) chia hết cho x - 3 P(3) = 27m + 9(m - 2) - 3(3n - 5) - 4n = 0 36m - 13n = 3 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ pt : -Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình -BTVN : 26; 27 /19 ; 20 ( SGK ) -Hướng dẫn BT 26 A(2;-2) x = 2 ; y = -2 thay vào pt: y = ax + b Ta được : 2a + b = -2 Giải hệ : Rút kinh nghiệm: Soạn ngày: 22/12/2011 Dạy ngày: 23/12/2011 TIẾT 36: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A./ Mục tiêu: - Giúp Học sinh nhìn nhật thật chính xác kết quả học tập bộ môn của bản thân trong học kỳ qua. Hiểu được những lỗi sai của mình qua bài kiểm tra, từ đó biết cách khắc phục những sai sót của mình trong quá trình làm bài. - Rèn kỉ năng trình bày cho từng loại học sinh. - Ghi chép cẩn thận bài sửa của giáo viên, khắc phục torng các bài kiểm tra tới. B./ Phương tiện; Giáo viên: Bài đã chấm, bảng điểm, . HS:Vở ghi chép, sổ liên lạc C./ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra GV trảbài cho H S Hoạt động 2: Đánh giá và chữa bài GV nhận xét kết quả của bài kiểm tra và đánh giá quá trình thực hiện các bài tập của HS Nhấn mạnh những sai lầm mà HS hay mắc phải Cho HS sửa một số bài tập mà HS hay làm sai. HS theo dõi và quan sát kiểm tra lại từng bài tập cùa mình. Chú ý những sai lầm, sửa lại các bài tập làm sai vào vở. HS sửa bài. Hướng dẫn về nhà Oân lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Xem trước bài “giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số” Chú ý tìm hiểu qui tắc cộng đại số và xem các ví dụ. KẾT THÚC HỌC KỲ I

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO CHUONG 2.doc