Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Trần Quốc Toản - Tiế 23 đến tiết 28

I.Mục tiêu : HS nắm được :

- Đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng hai cách

 II.Chuẩn bị của thầy và trò :

*GV: Chuẩn bị bài giảng trên bảng phụ ?1 ; ?2

*HS: Chuẩn bị BT ?1 vào vở BT

 III.Hoạt động trên lớp :

 

doc15 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Trần Quốc Toản - Tiế 23 đến tiết 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’ thì hai đường thằng (d) và (d’)song song với nhau?Trùng nhau? Cắt nhau? HS: GV: Cho HS làm ?2 ?2 Cho 3 đường thẳng : a/ y = 0,5x + 2 b/ y = 0,5x - 1 c/ y = 1,5x + 2 Tìm các cặp đường thẳng song song? Các cặp đường thẳng cắt nhau? GV: Giải thích chú ý của sgk. *HĐ3:Bài toán áp dụng: -GV yêu cầu HS giải , từ đó lần lượt trả lời các câu hỏi -Lớp theo dõi và nhận xét , bổ sung -Xác định hệ số a, b của hàm số thứ nhất ? -Xác định hệ số a’, b’ của hàm số thứ hai ? -Tìm điều kiện để hai hàm số đã cho là các hàm số bậc nhất a = 2m, b = 3 a’= m + 1, b’= 2 -Tìm điều kiện để đồ thị hai hàm số cắt nhau -Tìm điều kiện để đồ thị hai hàm số song song với nhau -Chú ý kết hợp điều kiện khi trả lời *HĐ4 : Củng cố Cho học sinh giải miệng bài 20/54sgk Gọi từng em đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét phần trình bày của bạn. Cho học sinh Giải bài 21/54sgk Gọi Học sinh lên bảng trình bày bài giải Lớp nhận xét bài giải của bạn. *HĐ5 : Dặn dò a) Vẽ đồ thị b) song song với vì chúng không trùng nhau và cùng song song với đường thẳng y = 2x c) cắt vì chúng không trùng nhau, cũng không song song với nhau. Tiết 25: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1 - Đường thẳng song song;đường thẳng cắt nhau; trùng nhau: Cho đường thẳng(d): y = ax + b (a) và đường thẳng (d’): y’= a’x + b’(a’) Ta có: (d) cắt (d’) Chú ý : Khi aa’, b = b’ thì 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ chính là b 2 - Bài toán áp dụng : SGK trang 54 Giải Để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì: 2m 0 và m + 1 0 m 0 và m -1 a/ Đồ thị hai hàm số cắt nhau 2m m + 1 m 1 Kết hợp với điều kiện trên ta có : m0, m b/ Đồ thị hai hàm số song song 2m = m + 1 m = 1 Kết hợp điều kiện trên ta có m = 1 Bài 20 trang 54 Ba cặp đường thẳng cắt nhau là : a/ y = 1,5x + 2 và b/ y = x + 2 a/ y = 1,5x + 2 và c/ y = 0,5x - 3 e/ y = 1,5x - 1 và g/ y = 0,5x + 3 Các cặp đường thẳng song song là : a/ y = 1,5x + 2 và e/ y = 1,5x - 1 d/ y = x - 3 và b/ y = x + 2 c/ y = 0,5x - 3 và g/ y = 0,5x + 3 Bài 21 trang 54: Giải: Để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì: m0 và 2m+10 m0 và m a) Hai đường thẳng trên song song với nhau khi và chỉ khi : m= 2m+1 m = -1 b) Hai đường thẳng trên cắt nhau khi và chỉ khi m0 ; mvà m-1 -Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, cắt nhau , trùng nhau -Làm bài tập về nhà 21, 22 trang 54, 55 -Tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm: Tiết 26 : LUYỆN TẬP Ngày soạn : 08/11/2011 Ngày dạy :10/11/2011 I.Mục tiêu : HS nắm được : Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b Tính các hệ số a và b khi cho biết x và y Biết xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng II.Chuẩn bị của thầy và trò : *GV: Hình vẽ BT 25 (SGK) *HS: Thước , giấy có sẳn ô vuông III.Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 15ph 28ph 2ph *HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : a/ Khi nào 2 đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau ? Song song với nhau ? Trùng nhau ? b/ Sửa bài 25/55 -GV gọi 1 HS lên bảng -Lớp theo dõi bạn làm bài -GV kiểm tra vở BT một số HS -Nhận xét tình hình làm BT ở nhà của các em từ đó tìm ra những lổi sai thường gặp và khắc phục trong quá trình sửa BT -Lớp nhận xét bài làm của bạn -GV đánh giá kết quả -Khắc sâu cách vẽ đồ thị ? -Cách xác định toạ độ giao điểm ? *HĐ2 : Luyện tập -GV ghi đề BT -Cả lớp suy nghĩ giải tại chổ -Gọi 2 HS cùng lên bảng giải câu a và câu b -GV theo dõi tiến độ làm việc của các em HS , kịp thời giúp các em HS yếu kém làm được BT -Lớp theo dõi và nhận xét -GV đánh giá kết quả và kết luận -Ghi nhớ : * Đồ thị hàm số đi qua điểm nào ta thế toạ độ điểm đó vào công thức của hàm số để tìm tham số chưa biết *Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b , ta xác định 2 điểm thuộc đồ thị -Tương tự , GV ghi đề và 3 HS cùng lên bảng -Ưu tiên HS học trung bình trở xuống *HĐ3 : Củng cố từng phần *HĐ4 : Dặn dò Bài: 25/55 x 0 -3 x 0 2 y = 2 0 y = - 2 -1 a/ b/ A(-1 ; 0), B(-3 ; 0), C(1 ; 2) *y = 1 1 = x + 2 x = -1 x = - nên M(- ; 1) *y = 1 1 = -x + 2 -x = -1 x = nên N( ; 1) Bài: 26/53 a/ y = 3x + b có x = 4, y =11 Ta có : 11 = 3.4 + b b = -1 Vậy : y = 3x - 1 x 0 1 y = 3x – 1 -1 2 b/ y = ax + 5 đi qua (-1 ; 3) x = -1, y = 3. Ta có : 3 = a.(-1) + 5 a = 2 Vậy : y = 2x + 5 x 0 -2,5 y 5 0 Bài 28/53 : y = ax + b a/ a = 2 và điểm (1,5 ; 0) nên y = 2x + b và 0 = 2.1,5 + b b = -3 Vậy: y = 2x - 3 b/ a = 3 và điểm (2 ; 2) nên y = 3x + b và 2 = 2.3 + b b = -4 Vậy: y = 3x - 4 c/ a = và điểm (1 ; + 5) nên y = x + b và + 5 = .1 + b b = 5 Vậy: y =x + 5 -Về nhà làm bài 27 và 29 trang 53 -Ôn tập khái niệm tg , tính góc khi biết tg bằng máy tính bỏ túi Rút kinh nghiệm: Tiết 27 : HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b Ngày soạn :13/11/201 Ngày dạy : 14/11/2011 I.Mục tiêu : HS nắm được : Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0) II.Chuẩn bị của thầy và trò : *GV: SGK, thước thẳng *HS: MTBT , thước III.Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 20ph 15ph 5ph 5ph *HĐ1 : Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0) Cho (D) : y = ax + b (a > 0) cắt trục Ox tại điểm A. Trong các góc , , , góc nào là góc tạo bởi đường thẳng (D) với trục Ox ? -Nếu cho a < 0. Trong các góc , , , góc nào là góc tạo bởi đường thẳng (D) với trục Ox ? -Sau khi HS trả lời GV chốt lại và khẳng định như SGK -Cho HS quan sát hình 11SGK trang56: yêu cầu so sánh các góc và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số a (với a > 0 hoặc a < 0) rồi rút ra nhận xét *HĐ2 : Ví dụ -Yêu cầu HS vẽ ø xác định góc -Tính ? -HS đọc kết quả , lớp nhận xét -Nhận xét : tg & ? (a >0 ) -Ví dụ 2 : GV ghi hàm số , câu hỏi tương tự vd1 -HS giải & phát biểu -HS nhận xét , GV kết luận Ghi nhớ cách tính *HĐ3 : Củng cố Cho hàm số y = ax + b ( a 0 ) vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b *HĐ4 : Dặn dò 1 - Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0) a/ Góc tạo bởi đường thẳng (D) : y = ax + b và trục Ox là góc TAx với T(D) và yT > 0 Đặt Tx = b/ Hệ số góc : Các đường thẳng song song có cùng hệ số a và đồng thời tạo với trục Ox những góc bằng nhau a được gọi là hệ số góc của đường thẳng (D) : y = ax + b (a0) 2 - Ví dụ : 1) Ví dụ 1: Cho hàm số y = 3x + 2 Vẽ đồ thị hàm số Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox (làm tròn đến phút ) Giải : a) b) tg = 2) Ví dụ 2 : Cho hàm số y = -3x + 3 *a > 0 thì nhọn *a < 0 thì tù *Với a > 0 , tg = a -Bài tập về nhà 27, 28, 29 trang 58 -Tiết sau luyện tập : mang MTBT , thước, compa Rút kinh nghiệm: Tiết 28 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 16/11/2011 Ngày dạy : 17/11/2011 I.Mục tiêu : Học sinh xác định được hàm số bậc nhất Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất Tính góc II.Chuẩn bị của thầy và trò : *GV: Đồ thị của các hàm số bài 31 / 59 (SGK) trên bảng phụ *HS: Thước , MTBT III.Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 5ph 35ph 5ph *HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng kiểm tra -Lớp theo dõi và nhận xét *HĐ2 : Luyện tập -Gọi 2 HS cùng lên bảng giải câu a và câu b -Lớp theo dõi và nhận xét -GV kết luận : +Xác định hàm số y = ax + b là xác định a , b +Chú ý từ điều kiện bài toán , hãy xác định đã cho gì ? Thay thế Tìm ẩn còn lại ? -BT 30 : - Yêu cầu HS vẽ nhanh đồ thị vào vở -GV vẽ hình lên bảng , đưa hình vẽ đã chuẩn bị Giải tiếp câu b , c -Hai HS cùng lên bảng giải -Nhận xét của lớp -GV kết luận -Ghi nhớ cách tính : +Chu vi tam giác +Diện tích tam giác +Tính độ dài *HĐ3 : Củng cố : từng phần *HĐ4 : Dặn dò : a)Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0) và trục Ox b) Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0) Luyện tập *Bài 29/59 a/ y = ax + b Ta có : y = 2x + b 0 = 2 . 1,5 + b b = -3 Vậy y = 2x - 3 b/ y = ax + b Ta có : y = 3x + b 2 = 3.2 + b b = -4 Vậy y = 3x - 4 c/ Ta có : y = x + b + 5 = .1 + b b = 5 Vậy y = x + 5 *Bài 30/59 a/ x 0 -4 y= 2 0 x 0 2 y = -x + 2 2 0 b/ A(-4 ; 0), B(2 ; 0), C(0 ; 2) tgA = tgB = c/ AC = BC = (cm) AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm) Chu viABC = AB + BC + AC = 6 ++13,3 (cm) SABC = (cm2) -Bài tập về nhà 31 đến 37 trang 59-61 (SGK) và bài 29 /61 (SBT) -Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II và học phần tóm tắc các kiến thức cần nhớ Rút king nghiệm: KIỂM TRA 15’(Chương II) Cho hai hàm số bậc nhất : Có đồ thị là (d) Và có đồ thị là (d’). Vẽ (d). Xác định giá trị của m để (d) // (d’) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (d’). Đáp án và cách chấm: Vẽ (d): Bảng giá trị x 1 2 y=2x-3 -1 1 Bảng giá trị đúng cho (2đ) Hệ trục toạ độ đúng cho (1đ) Đồ thị đúng chính xác cho (2đ) Xác định giá trị của m để (d) // (d’): Để hàm số là hàm số bậc nhất thì (1đ) Để (d) // (d’) thì (TMĐK) (1đ) Vậy m=7 thì (d) // (d’). (1đ) Xác định giá trị của m để (d) cắt (d’): Để (d) cắt (d’) thì (1đ) Kết hợp với điều kiện ta có: Thì (d) cắt (d’). (1đ)

File đính kèm:

  • docDAI T 24-25.doc