Giáo án Đại số 9 năm học 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.

- Kỹ năng: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý để so sánh các căn bậc hai số học.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: bảng phụ.

- HS: ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ:

 Hãy định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.

 2. Bài mới:

 

doc159 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng 0. Nếu a 0. Với x = 0 thì h.số đạt giá trị lớn nhất bằng 0. 2. Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0(a0) * Công thức nghiệm: = b2 – 4ac Nếu >0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = . Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm. 3. Hệ thức Vi-ét. Nếu là nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0 thì ; II. Bài tập. Bài 1: + Bảng giá trị: x -4 -2 0 2 4 y = x2 4 1 0 1 4 4 2 5 0 y x 4 1 -1 -4 + Nhận xét: (HS tự nêu) Bài 2: Giải phương trình: a. x2 – (1–)x –1 = 0 Ta có a – b + c = +1–– 1 = 0 Phương trình có 2 nghiệm: x1 = –1; x2 = = b. (2–)x2 + 2x – (2+) = 0 Ta có a + b + c = 2–+2–2– = 0 Phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = = IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Ôn kỹ lý thuyết - Làm các bài tập còn lại phần ôn tập chương. V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:...................................................................................... ................................................................................................................................. Ký duyÖt ,Ngày 12 tháng 4 năm 2013 Tổ Trưởng Bïi tiÕn lùc Ngµy so¹n:14/4/2013 Ngµy d¹y:.................. Lớp: 9A+9D Tiết 65 ÔN TẬP CUỐI NĂM(T.1) I. MỤC TIÊU : - HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai. - Hs được rèn luyện kỹ năng về rút gọn, biến đổi căn thức, tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ, phấn màu. - HS: các câu hỏi ôn tập chương I: căn bậc hai, căn bậc ba và làm các bài tập 1 đến 5. Bài tập ôn cuối năm trang 131, 132 SGK.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra: HS: Trong tập R các số thực, những số nào có căn bậc hai? Những số nào có căn bậc 3. Nêu cụ thể đối với số dương, số 0, số âm. Chữa bài tập số 1 trang 131 SGK trang 131. 2. Ôn tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm: Bài tập 3/148 SBT. Biểu thức có giá trị là: (A) - (B) + (C) - (D) 8-2 Bài tập: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1. Giá trị của biểu thức: 2 - bằng: (A) - (B) 4 (C) 4 - (D) 2. Giá trị của biểu thức: bằng: (A) -1 (B) 5 - 2 (C) 5 - 2 (D) 2 3. Với giá trị nào của x thì có nghĩa: (A) x > 1 (B) x = 0 (C) x 2 (D) x 1 Hoạt động 2: Bài tập tự luận: Bài 5 trang 132 SGK: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: GV: hãy tìm điều kiện để biểu thức xác định rồi rút gọn biểu thức: Bài tập: Rút gọn biểu thức: GV gọi 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm bài vào vở. HS đứng tại chỗ trả lời miệng: Chọn (C): - Vì HS lần lượt chọn kết quả đúng và giải thích Chọn (D): Chọn (B): 5 - 2 Chọn (C): x > 0 ĐK: x > 0 ; x 1. = = Kết luận: với x > 0, x 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x. HS làm bài vào vở. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và giải phương trình, hệ phương trình. - Làm các bài tập số 4, 5, 6 trang 148 SGK. 6, 7, 9, 13 trang 132, 133 SGK. V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:...................................................................................... ................................................................................................................................. Ký duyÖt ,Ngày 19 tháng 4 năm 2013 Tổ Trưởng Bïi tiÕn lùc Ngµy so¹n:20/4/2013 Ngµy d¹y:.................. Líp d¹y: 9A+9D Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM(T.2) I. MỤC TIÊU : - HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. - HS được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ, phấn màu. - HS: ôn tập hệ thống kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai y = ax2 (a 0), giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai, hệ thức Vi-ét. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra: HS: Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(-2, 1).Vẽ đồ thị hàm số đó. 2. Ôn tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm: Bài 8 trang 149 SBT: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 4 (A) (0 ; ) ; (B) (0 ; -) ; (C) (-1 ; -7) ; (D) (1 ; -7) ; Bài 12/149 SBT: Điểm M(-2,5 ; 0) thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây: (A) y = x2 (B). y = x2 (C) y = 5x2 (D). không thuộc cả 3 đồ thị trên Bài tập bổ sung: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1. Phương trình 3x – 2y = 5 có nghiệm là: (A) (1 ; -1) ; (B) (5 ; -5) ; (C) (1 ; 1 ) ; (D) (-5 ; 5) ; 2. Hệ phương trình có nghiệm là: (A) (4 ; -8) ; (B) (3 ; -2) ; (C) (-2 ; 3 ) ; (D) (2 ; -3) ; Hoạt động 2: Bài tập luyện tập: Giải hệ p.trình: GV: đọc các hệ số a1, b1, c1, a2, b2, c2 của 2 hệ p.trình trong hệ. Hệ số a1, a2 bằng nhau, vậy để giải hệ p.trình trước hết ta làm gì ? ( HS thực hiện). GV yêu cầu HS thực hiện các bước còn lại. Giải hệ p.trình. GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện Cho hệ p.trình: a. Với giá trị nào của k thì hệ có 1 nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm. b. Giải hệ p.trình khi k = Kết quả đúng: (D) (1 ; -7) Chọn (D) Giải thích: cả 3 hàm số trên có dạng y = ax2 (a ) nên đồ thị đều đi qua gốc tọa độ, mà không đi qua điểm M(-2,5 ; 0). Chọn (A) : (1 ; -1) Chọn (D): (2 ; -3) HS: a1 = ; b1 = ; c1 = 5 a2 = ; b2 = ; c2 = 3 Trừ (1) và (2) ta có phương trình: y = Thay y = vào phương trình (1) ta được Hệ p.trình: có 1 nghiệm duy nhất hay : Hệ p.trình có vô số nghiệm hay 1 HS giải câu b. KQ: IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Xem lại các bài tập đã chữa. - Tiết sau ôn tập về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Làm các bài tập 10, 12, 17 SGK/134. V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:...................................................................................... ................................................................................................................................. Ký duyÖt ,Ngày 26 tháng 4 năm 2013 Tổ Trưởng Bïi tiÕn lùc Ngµy so¹n:30/4/2013 Ngµy d¹y:................ Líp d¹y: 9A+9D Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM (t3) I. MỤC TIÊU : - Ôn tập cho HS cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Tiếp tục rèn luyện cho HS khả năng phân loại bài toán, phân tích các đại lượng của bài toán, trình bày bài giải. - Thấy rõ tính thực tế của toán học. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ, phấn màu. - HS: ôn lại các bảng phân tích của giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ôn tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài 16, 18 trang 150 SBT. Nửa lớp giải bài 16. Nửa lớp giải bài 18. Bài tập bổ sung: Bài tập 1: Hai đội I và II cùng làm một công việc dự kiến hoàn thành trong thời gian 12 ngày. Sau thời gian 8 ngày, đội I không tiếp tục làm công việc, đội II một mình làm phần công việc còn lại với năng suất gấp đôi và hoàn thành phần việc còn lại trong thời 3,5 ngày. Tính thời gian hoàn thành công việc đó của từng đội. GV gọi 1 HS lên phân tích bài toán. 1 HS khác lên giải. Hai đội làm: 12 ngày : HTCV. Hai đội làm 8 ngày + đội 2 làm 3,5 ngày = HTCV (HS gấp đôi) GV kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu cầu HS nêu cách điền. Gợi ý: chọn ẩn và điền vào bảng. Dựa vào giả thiết: 2 đôi làm chùng trong 8 ngày, sau đó đội 2 làm một mình với năng suất gấp đôi trong thời gian 3,5 ngày. Dựa vào bảng tóm tắt ta có p.trình nào ? Dựa vào bảng tóm tắt ta có ptrình nào ? Bài 16. Gọi chiều cao của tam giác là x(dm) và cạnh đáy của tam giác là y(dm) ĐK: x, y > 0 Ta có phương trình: x = (1) Nếu tăng chiều cao thêm 3dm và cạnh đáy giảm đi 2dm thì diện tích của nó tăng thêm 12dm2. Ta có phương trình: (2) xy – 2x + 3y – 6 = xy + 24 -2x + 3y = 30. Ta có hệ phương trình: (TMĐK) Vậy chiều cao của tam giác là 15dm. Cạnh đáy của tam giác là 20dm. Bài 18. Gọi 2 số cần tìm là x và y. Ta có hệ phương trình: Từ (1) (x + y )2 = 400 Hay x2 + 2xy + y2 = 400 Mà x2 + y2 = 208 2xy = 400 - 208 = 192 xy = 96 Vậy x, y là hai nghiệm của phương trình: X2 – 20 X + 96 = 0 Giải phương trình ta được nghiệm;x1 =12, x2= 8 Bài tập 1: Thời gian HTCV Năng suất CV Đội I Đội II Hai đội x ( x>12) y (y > 12) 12 1 1 1 ; Với năng suất ban đầu, giả sử đội I làm xong công việc trong x ngày, đội II làm trong y ngày ( x > 0 ; y > 0) Mỗi ngày đội I làm được công việc. đội II làm được công việc. hai đội làm được công việc. Ta có phương trình: Hai đội làm chung trong 8 ngày, sau đó đội II làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày với năng suất gấp đôi nên ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: Giải hệ p.trình ta được x = 28, y = 21. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Xem lại các dạng toán đã học để ghi nhớ cách phân tích. - Làm các bài tập còn lại. V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:...................................................................................... ................................................................................................................................. Ký duyÖt ,Ngày 03 tháng 5 năm 2013 Tổ Trưởng Bïi tiÕn lùc Tiết 68 - 69 KIỂM TRA HỌC KỲ II (cả đại số & hình học) Ngày giảng: 12/05/09 Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (phần đại số) I. MỤC TIÊU : GV phân tích bài kiểm tra HKII qua kết quả bài làm của HS. GV hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra HKII, GV chỉ ra những sai sót trong bài làm của HS qua từng bài. HS rút kinh nghiêm và cần tránh những sai sót trong bìa làm ở những lần sau. II. CHUẨN BỊ : GV: Đề kiểm tra HKII HS: Đọc lại bài làm, đối chiếu kết quả bài giải, nhận ra những sai sót trong bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1: Trả bài GV phát bài kiểm tra cho HS. GV thông báo kết quả điểm bài kiểm tra HKII, tỉ lệ đạt được của lớp, của khối, so sánh. GV nêu những ưu điểm, tồn tại phổ biến của HS trong bài kiểm tra. Hoạt động 2: Chữa bài ( GV cho HS chữa bài theo đề thi HK II) IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Ôn tập cuối năm (làm các bài tập sgk phần ôn tập cuối năm)

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 9.doc