A-Mục tiêu:
- Ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chương :
+ Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 ) .
+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
+ Hệ thức Vi ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai . Tìm hai số biết tổng và tích của chúng .
- Giới thiệu với HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị .
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai và phương trình quy về bậc hai
B-Chuẩn bị :
Thày :
- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Giải bài tập trong sgk , lựa chọn bài tập để chữa .
- Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk - 61 .
Trò :
- Ôn tập lại các kiến thức đã học thông qua câu hỏi ôn tập chương và phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong sgk - 60 , 61 .
C-Tiến trình bài giảng:
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 64: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần64 Tiết64 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ôn tập chương IV
A-Mục tiêu:
- Ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chương :
+ Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) .
+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
+ Hệ thức Vi ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai . Tìm hai số biết tổng và tích của chúng .
- Giới thiệu với HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị .
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai và phương trình quy về bậc hai
B-Chuẩn bị :
Thày :
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Giải bài tập trong sgk , lựa chọn bài tập để chữa .
Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk - 61 .
Trò :
Ôn tập lại các kiến thức đã học thông qua câu hỏi ôn tập chương và phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong sgk - 60 , 61 .
C-Tiến trình bài giảng:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
10’
10’
Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm
I-Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 )
- Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai và hệ thức Vi ét .
- Giải phương trình 3x4 - 7x2 + 4 = 0
II-Bài mới:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk - 60 sau đó tập hợp các kiến thức bằng bảng phụ cho học sinh ôn tập lại .
- Hàm số y = ax2 đồng biến , nghịch biến khi nào ? Xét các trường hợp của a và x ?
- Viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn ?
B-Bài tập :
Giải bài tập 54 ( sgk - 63 )
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài nêu cách làm bài toán .
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ạ 0) cho biết dạng đồ thị với a > 0 và a < 0 .
- áp dụng vẽ hai đồ thị hàm số trên .
Gợi ý :
+ Lập bảng một số giá trị của hai hàm số đó ( x = - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 ; 4 ) .
- GV kẻ bảng phụ chia sẵn các ô yêu cầu HS điền vao ô trống các giái trị của y ?
- GV yêu cầu HS biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng toạ độ sau đó vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng Oxy .
- Có nhận xét gì về hai đồ thị của hai hàm số trên ?
- Đường thẳng đi qua B ( 0 ; 4 ) cắt đồ thị (1) ở những điểm nào ? có toạ độ là bao nhiêu ?
- Tương tự như thế hãy xác định điểm N và N' ở phần (b) ?
Giải bài tập 57 ( sgk - 101 )
- Nêu cách giải phương trình trên ?
- Ta phải biến đổi như thế nào ? và đưa về dạng phương trình nào để giải ?
10’
- Gợi ý : quy đồng , khử mẫu đưa về phương trình bậc hai rồi giải phương trình
- HS làm sau đó đối chiếu với đáp án của GV .
- Phương trình trên có dạng nào ? để giải phương trình trên ta làm như thế nào ? theo các bước nào ?
- HS làm ra phiếu học tập . GV thu phiếu kiểm tra và nhận xét sau đó chốt lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .
- GV đưa đáp án trình bày bài giải mẫu của bài toán trên HS đối chiếu và chữa lại bài .
Học sinh Nêu dạng đồ thị của hàm số y = ax2
Học sinh Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai và hệ thức Vi ét .
II-Bài mới:
A-Lí thuyết
1. Hàm số y = ax2 ( a ạ 0 )
( Tóm tắt các kiến thức cần nhớ sgk - 61 )
2. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
( Tóm tắt các kiến thức cần nhớ sgk - 62 )
3. Hệ thức Vi - ét và ứng dụng .
( Tóm tắt các kiến thức cần nhớ sgk - 62 )
B-Bài tập :
Giải bài tập 54 ( sgk - 63 )
- Vẽ y =
Bảng một số giá trị :
x
- 4
- 2
0
2
4
y
4
1
0
1
4
- Vẽ y = .
Bảng một số giá trị :
x
- 4
- 2
0
2
4
y
- 4
- 1
0
- 1
- 4
-4
-2
-4
-1
1
4
4
2
O
y
x
a) M' ( - 4 ; 4 ) ; M ( 4 ; 4 )
b) N' ( -4 ; -4 ) ; N ( 4 ; - 4) ; NN' // Ox vì NN' đi qua điểm B' ( 0 ; - 4) và ^ Oy .
Giải bài tập 57 ( sgk - 101 )
b) Û 6x2 - 20x = 5 ( x + 5 )
Û 6x2 - 25x - 25 = 0 ( a = 6 ; b = - 25 ; c = - 25 )
ta có D = ( -25)2 - 4.6.(-25) = 25. 49 > 0
đ
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là :
x1 =
c) (1)
- ĐKXĐ : x ạ 0 và x ạ 2
- ta có (1) Û (2)
đ x2 + 2x - 10 = 0 (3) (a = 1 ; b = 2 đ b' = 1 ; c = -10 )
Ta có : D' = 12 - 1. ( -10) = 11 > 0
đ phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt là :
- Đối chiếu điều kiện ta thấy hai nghiệm trên đều thoả mãn phương trình (1) đ phương trình (1) có hai nghiệm là :
III-Củng cố kiến thức -Hướng dẫn về nhà: (5’)
a) Củng cố :
Ôn tập lại các kiến thức phần tóm tắt sgk - 61,62 .
Giải bài tập 56 ( b) - 1HS lên bảng làm bài ( x = )
b) Hướng dẫn :
Xem lại các bài đã chữa . Ôn tập kỹ các kiến thức của chương phần tóm tắt trong sgk - 61 , 62
áp dụng các phần đã chữa giải tiếp các bài tập trong sgk các phần còn lại .
BT 59 ( sgk - 63 ) a) đặt x2 - 2x = t b) đặt ( t ³ 2 )
BT 62 ( sgk ) - a) Cho D ³ 0 sau đó dùng vi ét tính x12 + x22
File đính kèm:
- 64.doc