A-Mục tiêu:
- Về kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn : Dạng tổng quát , dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0 . Luôn chú ý nhớ a 0 .
- Về kỹ năng :
+ Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình dạng đặc biệt , giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó .
+ Học sinh biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) về dạng
trong các trường hợp cụ thể của a , b , c để giải phương trình .
- Về tính thực tiễn : Học sinh thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn .
B-Chuẩn bị:
Thày :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , bảng vụ vẽ hình 12
trò
-một số phép biến đổi về hằng đẳng thức
C-Tiến trình bài giảng:
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần26 Tiết51 Ngày soạn:11/3/07
Ngày dạy:13/3/07
Phương trình bậc hai một ẩn
A-Mục tiêu:
- Về kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn : Dạng tổng quát , dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0 . Luôn chú ý nhớ a ạ 0 .
- Về kỹ năng :
+ Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình dạng đặc biệt , giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó .
+ Học sinh biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) về dạng
trong các trường hợp cụ thể của a , b , c để giải phương trình .
- Về tính thực tiễn : Học sinh thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn .
B-Chuẩn bị:
Thày :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , bảng vụ vẽ hình 12
trò
-một số phép biến đổi về hằng đẳng thức
C-Tiến trình bài giảng:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của của trò
7’
5’
10’
Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm
I-Kiểm tra bài cũ :
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài bài toán mở đầu sgk - 40 yêu cầu học sinh lập phương trình bài toán .
II-Bài mới:
- GV treo bảng phụ vẽ hình 12 ( sgk ) và gọi học sinh lập phương trình để giải bài toán .
- GV gợi ý : Gọi bề rộng mặt đường là x ( m) đ hãy tính chiều dài phần đất và chiều rộng còn lại đ tính diện tích phần đất còn lại .
- HS làm sau đó GV đưa ra lời giải để HS đối chiếu .
- Hãy biến đổi đơn giản phương trình trên và nhận xét về dạng phương trình ?
- Phương trình trên gọi là phương trình gì ? em hãy nêu dạng tổng quát của nó ?
2 : Định nghĩa
- Qua bài toán trên em hãy phát biểu định nghĩa về phương trình bậc hai một ẩn .
- HS phát biểu ; GV chốt lại định nghĩa 18’
trong sgk - 40 .
? Hãy lấy một vài ví dụ minh hoạ phương trình bậc hai một ẩn số .
- GV cho HS làm ra phiếu cá nhân sau đó thu một vài phiếu để nhận xét . Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu ví dụ .
- Chỉ ra các hệ số a , b , c trong các phương trình trên ?
- GV treo bảng phụ ghi ? 1 ( sgk ) yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu của bài .
- HS làm ra phiếu cá nhân đ GV thu một vài phiếu kiểm tra kết quả và nhận xét sau đó đưa đáp án để HS đối chiếu .
- Hãy nêu các hệ số a , b ,c trong các phương trình trên ?
3 : Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai
- GV ra ví dụ 1 yêu cầu HS đọc lời giải trong sgk và nêu cách giải phương trình bậc hai .dạng trên .
- áp dụng ví dụ 1 hãy thực hiện ? 2 ( sgk )
- HS làm GV nhận xét và chốt lại cách làm .
- Gợi ý : đặt x làm nhân tử chung đưa phương trình trên về dạng tích rồi giải phương trình .
- GV ra tiếp ví dụ 2 yêu cầu HS nêu cách làm . Đọc lời giải trong sgk và nêu lại cách giải phương trình dạng trên .
- áp dụng cách giải phương trình ở ví dụ 2 hãy thực hiện ? 3 ( sgk )
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài .
- Tương tự như ? 3 hãy thực hiện ? 4 ( sgk )
- GV treo bảng phụ ghi ? 4 ( sgk ) cho HS làm ? 4 ( sgk ) theo nhóm sau đó thu bài làm của các nhóm để nhận xét . Gọi 1 HS đại diện điền vào bảng phụ .
- Các nhóm đối chiếu kết quả . GV chốt lại cách làm .
- GV treo bảng phụ ghi ? 5 ( sgk ) yêu cầu HS nêu cách làm và làm vào vở .
- Gợi ý : viết x2 - 4x + 4 = (x - 2)2 từ đó thực hiện như ? 4 ( sgk )
- HS lên bảng trình bày lời giải ? 5 ( sgk )
- Hãy nêu cách giải phương trình ở ? 6 ( sgk ) .
- Gợi ý : Hãy cộng 4 vào 2 vế của phương trình sau đó biến đổi như ? 5 ( sgk )
- GV cho HS làm ? 6 theo hướng dẫn .
- Tương tự cho HS làm ? 7 ( sgk ) - 1 HS làm bài .
- GV chốt lại cách làm của các phương trình trên .
- GV cho HS đọc sách để tìm hiểu cách làm của ví dụ 3 ( sgk ) sau đó gọi HS lên bảng trình bày .
* Chú ý : Phương trình 2x2 - 8x - 1 = 0 là một phương trình bậc hai đủ . Khi giải phương trình ta đã biến đổi để vế trái là bình phương của một biểu thức chứa ẩn , vế phải là một hằng số . Từ đó tiếp tục giải phương trình .
Học sinh lập phương trình bài toán .
II-Bài mới:
Bài toán ( sgk )
Giải ( sgk )
Phương trình ( 32 - 2x) ( 24 - 2x) = 560
Û x2 - 28 x + 52 = 0 gọi là phương trình bậc hai một ẩn .
2 : Định nghĩa
* Định nghĩa ( sgk )
Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) là phương trình bậc hai một ẩn :trong đó x là ẩn , a , b ,c là những số cho trước gọi là hệ số ( a ạ 0 )
* Ví dụ ( sgk )
a) x2 + 50 x - 15 000 = 0 là phương trình bậc hai có các hệ số a = 1 ; b = 50 ; c = -15 000 .
b) - 2x2 + 5x = 0 là phương trình bậc hai có các hệ số a = - 2 ; b = 5 ; c = 0 .
c) 2x2 - 8 = 0 là phương trình bậc hai có các hệ số là a = 2 ; b = 0 ; c = - 8 .
? 1 ( sgk ) Các phương trình bậc hai là :
a) x2 - 4 = 0 ( a = 1 , b = 0 , c = - 4 )
c) 2x2 + 5x = 0 ( a = 2 , b = 5 , c = 0)
e ) - 3x2 = 0 ( a = - 3 , b = 0 , c = 0 )
3 : Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai
Ví dụ 1 ( sgk )
? 2 ( sgk ) Giải phương trình 2x2 + 5x = 0
Û x ( 2x + 5 ) = 0
Û
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 0 hoặc x =
Ví dụ 2 ( sgk )
? 3 ( sgk ) Giải phương trình : 3x2 - 2 = 0
Û 3x2 = 2 Û
vậy pt có hai nghiệm là x = hoặc x =
? 4 ( sgk )Giải phương trình :
Û
Vậy phương trình có hai nghiệm là :
x = hoặc x =
? 5 ( sgk ) Giải phương trình : x2 - 4x + 4 =
Û ( x - 2)2 = Û x = 2 .
Vậy phương trình có hai nghiệm là :
x = hoặc x =
? 6 ( sgk )
Ta có : x2 - 4x = Û x2 - 4x + 4 = 4
Û x2 - 4x + 4 = ( như ? 5 )
? 7 ( sgk ) 2x2 - 8x = - 1
Û x2 - 4x = ( như ? 6 )
* Ví dụ 3 ( sgk ) Giải phương trình
2x2 - 8x - 1 = 0
- Chuyển 1 sang vế phải : 2x2 - 8x = -1
- Chia hai vế cho 2 ta được : x2 - 4x =
- Tách 4x = 2.2x và thêm vào hai vế 1 số để vế trái trở thành một bình phương .
x2 - 2.x.2 + 22 = + 22
ta được phương trình : x2 - 2.x.2 + 4 = 4
hay ( x - 2)2 = Suy ra x - 2 =
hay x = 2
Vậy phương trình có hai nghiệm là :
x1 = , x2 =
III-Củng cố kiến thức - Hướng dẫn về nhà:
a) Củng cố :
- Qua các ví dụ đã giải ở trên em hãy nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai .
- Giải bài tập 12 (a) ; (b) - 2 HS lên bảng làm bài
a) x2 - 8 = 0 Û x2 = 8 Û x =
b) 5x2 - 20 = 0 Û 5x2 = 20 Û x2 = 4 Û x =
b) Hướng dẫn
- Nắm chắc các dạng phương trình bậc hai , cách giải từng dạng .
- Nắm được cách biến đổi phương trình bậc hai đầy đủ về dạng bình phương để giải phương trình
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Chú ý cách giải ví dụ 3 ( sgk )
- Giải bài tập trong sgk - 42 , 43 .
- BT 11 ( sgk ) - Chuyển về vế trái biến đổi về dạng ax2 + bx + c = 0 .
File đính kèm:
- 51d.doc