Giáo án Hình học 9 - Trường hợp đông dạng thứ ba

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững định lí, biết cách chứng minh định lí.

- Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở bài tập.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: hai tam giác đồng dạng với nhau bằng bìa cứng, bảng phụ tranh vẽ hình 41, 42 SGK tr78, 79

- Học sinh: thước thẳng có chia khoảng, com pa, thước đo góc, bút màu.

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường hợp đông dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : Bài : Ngày : Tuần : TRƯỜNG HỢP ĐễNG DẠNG THỨ BA I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững định lí, biết cách chứng minh định lí. - Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở bài tập. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: hai tam giác đồng dạng với nhau bằng bìa cứng, bảng phụ tranh vẽ hình 41, 42 SGK tr78, 79 - Học sinh: thước thẳng có chia khoảng, com pa, thước đo gúc, bỳt màu. III.Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp và kiểm diện: 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Học sinh 1: làm bài tập 33 tr77 SGK HS nhận xột bài làm của bạn - Học sinh 2: phát biểu, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí trong bài ''trường hợp thứ 2'' 3. Bài mới: Hoạt động của GV và học sinh Ghi bảng GV đặt vấn đề :ta đó học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc, trường hợp đú cú liờn quan đến độ dài cỏc cạnh của hai tam giỏc. Hụm nay chỳng ta sẽ học trường hợp đồng dạng thứ ba, khụng cần độ dài của cỏc cạnh cũng nhận biết được hai tam giỏc đồng dạng - Giáo viên đưa ra bài toán SGK. - Học sinh chú ý theo dõi và làm bài vào vở : + Yờu cầu HS cho biết GT, KL của bài toỏn và nờu ra hướng giải ( gợi ý bằng cỏch đặt tam giỏc A’B’C’ lờn trờn tam giỏc ABC sao cho A’ trựng A, HS sẽ phỏt hiện ra cần phải cú MN//BC => nờu cỏch vẽ MN) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. GV: từ kết quả chứng minh trờn, ta cú định lý nào? ? Phát biểu bài toán trên đưới dạng tổng quát - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Nêu các bước chứng minh định lí. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Để chứng minh A'B'C' ABC ta có thể chứng minh theo những cách nào? (có 3 cách) - Giáo viên treo bảng phụ (?1) và hình 41 lên bảng. - cả lớp thảo luận nhóm và làm bài. - Giáo viên treo bảng phụ hình 42 lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh suy nghĩ làm bài. 1. Định lí Bài toán M N A A' C' B' B C GT ABC và A'B'C'; Â=Â’ ; KL A'B'C' ABC Trên AB lấy AM = A'B' Qua M kẻ MN // BC (N thuộc AC) Vì MN // BC AMN ABC (1) Gúc AMN = gúc B Xét AMN và A'B'C' có Â = Â’(GT) Góc AMN = góc B’ (vì cùng bằng góc B) MA = A'B' (cách dựng) AMN = A'B'C' (g.c.g) (2) Từ 1, 2 A'B'C' ABC * Định lí (SGK) 2. áp dụng ( ?1) HS quan sỏt ớt phỳt rồi trả lời cõu hỏi : ∆ABC cõn ở A cú Â = 40o => B=C=(180o-40o) :2=70o Vậy ABC PMN vỡ cú B=M=C=N=70o ∆A’B’C’ cú Â’=70o, B’=60o => C=180o-(70o+60o)=50o Vậy A'B'C' D'E'F' vỡ cú B’=E’=60o ; C’=F’=50o ?2 y x 4,5 3 B C A D a) có 3 tam giác: ABC, ABD, và DBC ABC ADB (g.g) b) Vì ABC ADB x = (cm) y = 4,5 - 2 = 2,5 (cm) c) Khi BD là tia phân giác Khi đó DBC cân tại D BD = DC = 2,5 4. Củng cố: (11’) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 36-tr79 SGK. 1 2 1 x 28,5 12,5 D C A B Vì ABCD là hình thang B1=D1 (2 góc so le trong) Xét ABD và BDC có : A=B2 (gt) B1=D1 (so le trong của AB//DC) ABD BDC (g.g) Thay số: BD2 = 12,5. 28,5 = 356,25 BD 18,9 (cm) Nhận xột bài làm của học sinh. Nờu cõu hỏi củng cố: phỏt biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giỏc 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Học theo SGK, nắm được định lí và chứng minh được định lí của bài. - Làm các bài tập 35, 37 tr79 SGK; bài tập 40; 41; 42; 43 tr74 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctruong hop dong dang thu ba.doc
Giáo án liên quan