I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập phương trình
Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
2. Kĩ năng:
Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
3. Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bi của GV và HS:
1. GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho HS, thước thẳng.
2. HS: SGK, vở, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp sửa bài tập )
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Tiết 45: Ôn tập chương III (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Ngày soạn: 14/02/2009
Tiết: 45 Ngày dạy: 18/02/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập phương trình
Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
2. Kĩ năng:
Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
3. Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bi của GV và HS:
1. GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho HS, thước thẳng.
2. HS: SGK, vở, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp sửa bài tập )
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
GV đưa sơ đồ vẽ sẵn
A 3,6km B
2km M 1,6km
A 3,6km B
HS1 1,8km N 1,8km
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Sửa bài 43 sgk(đến hệ phương trình )
HS2: giải hệ phương trình và trả lời bài toán
HS khác nhận xét bài giải của bạn trên bảng
GV đánh giá cho điểm
GV đưa bài tập 45/27/sgk lên bảng phụ và tóm tắt đề bài
Hai độicùng làm trong 12ngày hoàn thàn công việc
Hai đội làm chung 8 ngày + đội hai(NS gấp đôi; ngày )hoàn thàn công việc
HS. Điền bảng
H. với cách chọn ẩn như vậy, hãy cho biết năng suất của mỗi đội?
H.Hai đội làm chung thì xong công việc trong 12 ngày, vậy năng suất của hai đội là bao nhiêu?
Thời gian
HTCV
Năng suất
1ngày
Đội I
Đội II
Hai đội
x( ngày)
y (ngày)
12 ngày
(CV)
ĐK: x,y >12
1HS trình bày bài giải đến lập xong phương trình (1)
Hãy phân tích trường hợp 2 để lạp phương trình 2 của bài toán
H.Hai đội làm chung trong 8 ngày thì được bao nhiêu phần công việc?
H. với năng suất gấp đôi đội II làm được bao nhiêu phần công việc trong 3,5 ngày còn lại?
HS2. Lên bảng lập phương trình II và lập hệ phương trình , giải hệ phương trình
H. Hãy nhận xét bài giải trả lời bài toán
Một học sinh đọc đề
GV hướng dẫn HS phân tích bảng
H. Hãy chọn ẩn, đặt đk cho ẩn, điền dần các giá trị vào bảng
H. Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức 15%, vậy đơn vị thứ nhất đạt bao nhiêu % so với năm ngoái
Hỏi tương tự vớu đợn vị hai
HS đứng tại chỗ trình bày bài toán – Gv ghi bảng
Năm ngoái
Năm nay
Đơn vị 1
x (tấn)
115%(tấn)
Đơn vị 2
y(tấn)
112%(tấn)
Hai đơn vị
720(tấn)
819(tấn)
ĐK: x > 0; y > 0
A. SỬA BÀI TẬP
Bài 43/27/sgk
Gọi vận tốc người đi nhanh là x(km/h).
Vận tốc người đi nhanh là y (km/h )
ĐK: x>y>0
Nếu hai người cùng khởi hành ,đến khi gặp nhau ,quãng đường người đi nhanh là 2km và quãng đường người đi chậm là 1,6 km, ta có phương trình : (1)
Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút () thì mỗi người đi được 1,8km,
ta có phương trình : (2)
Ta có hệ phương trình
Giải hệ phương trình ta có (x=4,5: y=3,6) thỏa mãn điều kiện
Vậy vận tốc người đi chậm là 3,6 km/h
Vận tốc người đi nhanh là 4,5km
LUYỆN TẬP
Bài 45/27/sgk
Gọi thời gian đội 1 làm riêng HTCV là x ngày
Thời giang đội 2 làm riêng HTCV là y ngày
Mỗi ngày đội 1 làm được, đội 2 làm được
Hai đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV nên ta có phương trình
(I)
Trong 8 ngày hai đội làm chung được
Phần công việc còn lại đội 2 làm trong 3,5 ngày với NS gấp đôi nên ta có phương trình
Ta có hệ phương trình
Thay y=21 vào phương trình đầu ta có 84 + 4x =7x
x = 28
Ngiệm của hệ phương trình là
(TMĐK)
Với năng suất ban đầu để hoàn thành công việc đội I phải làm trong 28 ngày, đội II phải làm trong 21 ngày
Bài 46/27/sgk
Bài giải tóm tắt
Hệ phương trình
4. Hướng dẫn học ở nhà:
Hướng dẫn giải bài 44: x (g ) là klượng đồng trong hợp kim, y (g ) là khối lượng kẽm trong hợp kim.
Lập1 PT biểu thị quan hệ khối lượng, một PT biểu thị mối quan hệ về thể tích.
GV: Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương - Làm các bài tập còn lại trong sgk
Làm thêm các bài tập 54,55,56,57, trang 12 SBT
Tiết sau chúng ta kiểm tra 1 tiết chương III.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- D45.doc