Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Ôn tập chương III (tiết 1)

I Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Khái niệm nghiệm va tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng

Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

2. Kĩ năng:

Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

3. Thái độ:

 Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bi của GV và HS:

1. GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho HS, thước thẳng.

2. HS: SGK, vở, thước thẳng.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ II - Ôn tập chương III (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Ngày soạn: 20/09/2008 Tiết: 9 Ngày dạy: 22/09/2008 ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 1) I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khái niệm nghiệm va tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bi của GV và HS: 1. GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho HS, thước thẳng. 2. HS: SGK, vở, thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nêu câu hỏi: H. Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ? H. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? H.Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số ? GV: Mỗi nghiệm của phương trình là một cặp số ( x;y) II. H. Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số ? HS trả lời: Câu hỏi 1 trang 25 sgk Câu hỏi 2 trang 25 sgk GV lưu ý ĐK: a,b,c,a’,b’,c’ khác 0 và hãybiến đổiu phương trình về dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ và vị trí tương đối của hai đường thẳng để giải thích HS hoạt động nhóm để giải bài 40/ sgk GV kiểm tra hoạt động của các nhóm Các nhóm hoạt động trong 6’ Sau đó đại diện ba nhóm lên trình bày bài giải a) b) c) HS lớp nhận xét, chữa bài GV nhận xét các bài giải GV nêu câu hỏi 3 sgk /25 Hai HS lên bảng giải bằng hai phương pháp khác nhau HS lớp cùng giải H. Hãy nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bằng pp thế ,bằng phương pháp cộng? GV viên nêu phần 3,4 /26 /sgk trên bảng phụ I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1) Phương trình bậc nhất hai ẩn (sgk) Dạng tổng quát: ax +by =c a,b,c là các số đã biết, a; hoặc b Phương trình bậc nhất hai ẩn ax +by =c bao giờ cũng có vô số nghiệm Trong mặt phẳng tọa độ tập hợp nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng ax +by =c II. ÔN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Hệ phương trình có thể có Một nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’) Vô nghiệm nếu (d) //(d’) Vô số nghiệm nếu (d) trùng với (d’ ) Câu 1/ 25 sgk : Sai – phải nói:Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất. Câu 2/ 25 sgk: Giải thích ax + by = cby = -ax + c tương tự a’x +b’y = c’ từ đó suy ra kết luận sgk Bài 40/27/sgk a) (I)(I) Nhận xét: *Có hệ phương trình vô nghiệm Giải (I) hệ vô nghiệm Minh họa hình học ( bảng phụ ) b) (II) Nhận xét: Hệ phương trình có một nghiệmduy nhất Giải: (II) Minh họa hình học(bảng phụ) c) (III) * Nhận xét : Hệ có vô số nghiệm Giải: (III) Hê phương trình có vô số nhiệm. Công thức nghiệm tổng quát: Minh họa bằng đồ thị: (Bảng phụ) Câu 3 sgk Nếu phương trình một ẩn VN thì hệ phương trình vô nghiệm Nếu phương trình một ẩn có vô số nghiệm thì hệ phương trình vô số nghiệm II Luyện tập Bài 51 (a,c)SBT a) c) 4. Hướng dẫn học ở nhà: Giải các bài tập 43,44,46 sgk Hướng dẫn giải bài 41 sgk Nhân cả hai vế của phương trình (1) với và nhân cả hai vế của phương trình (2) với V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docD44.doc