I. Mục tiêu.
- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế
- Rèn luyện kĩ năng làm bài toán đơn giản, cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận
- Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị kĩ bài tập
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS1: định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập 4 (tr54- SGK ):
- HS2: phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận :
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 12, Tiết 23-24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2013
Chương II: Đồ thị và hàm số
Tuần 12, Tiết 23 Bài 1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu
- HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.
- Nghiêm túc học tập
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị kĩ bài tập
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu qua về chương hàm số.
3. Bài mới.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
*HĐ 1 : Tìm hiểu đại lượng tỉ lệ thuận
- Yêu cầu học sinh làm ?1
? Nếu D = 7800 kg/cm3
? Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các CT trên.
- HS rút ra nhận xét.
- GV giới thiệu định nghĩa SGK
- GV cho học sinh làm ?2
- Giới thiệu chú ý
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận theo nhóm
*HĐ 2: Nghiên cứu tính chất
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ?4 và làm vào phiếu học tập
- GV giới thiệu 2 tính chất lên bảng phụ.
- HS đọc, ghi nhớ tính chất
1. Định nghĩa
?1
a) S = 15.t
b) m = D.V
m = 7800.V
* Nhận xét:
Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng dậi lượng kia nhân với 1 hằng số.
* Định nghĩa (sgk)
?2
y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x)
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số
* Chú ý: SGK
?3
2. Tính chất
?4
a) k = 2
b)
c)
* Tính chất (SGK)
4. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1; 2; 3 (tr53, 54- SGK)
BT 1:
a) vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận y = k.x thay x = 6, y = 4
b)
c)
- Gv đưa bài tập 2 lên bảng phụ, học sinh thảo luận theo nhóm.
BT 2:
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
- GV đưa bài tập 3 lên bảng phụ, học sinh làm theo nhóm
BT 3: a)
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
m/V
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, vì m = 7,8.V
5. Hướng dẫn.
- Học theo SGK
- Làm các bài 4 (tr54-SGK).
- Đọc trước tiết 24
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 12, Tiết 24 Bài 2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu.
- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế
- Rèn luyện kĩ năng làm bài toán đơn giản, cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận
- Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị kĩ bài tập
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS1: định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập 4 (tr54- SGK ):
- HS2: phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận :
3. Bài mới.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*HĐ 1: Nghiên cứu bài toán 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài
? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi chúng ta điều gì.
- HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên
? m và V là 2 đl có quan hệ với nhau như thế nào
? Ta có tỉ lệ thức nào.
? m1 và m2 còn quan hệ với nhau như thế nào
- GV đưa lên bảng phụ cách giải 2 và hướng dẫn học sinh
- Hs chú ý theo dõi
- GV đưa ?1 lên bảng phụ
- HS đọc đề toán
- HS làm bài vào giấy nháp.
- Trước khi học sinh làm giáo viên hướng dẫn như bài toán 1
- GV: Để nắm được 2 bài toán trên phải nắm được m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất tỉ lệ và dãy tỉ số bằng nhau để làm.
*HĐ 2: Ngiên cứu bài toán 2
- Đưa nội dung bài toán 2 lên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- HS thảo luận theo nhóm.
1. Bài toán 1
Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g
?1
m1 = 89 (g)
m2 = 133,5 (g)
* Chú ý:
2. Bài toán 2
= 30, = 60, = 90
4. Củng cố.
- GV đưa bài tập 5 lên bảng phụ
BT 5: học sinh tự làm
a) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì
b) x và y không là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì:
BT 6:
a) Vì khối lượng và chiếu dài cuộn dây thép tỉ lệ thuận nên:
b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) (m)
5. Hướng dẫn.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 7, 8, 11 (tr56- SGK)
- Làm bài tập 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK)
V. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 12, tiết 23, 24
Ngày tháng năm 2013
File đính kèm:
- đs.docx