Giáo án Đại số 7 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) - Phan Văn Mậu

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: HS được hệ thống hóa kiến thức: Hàm số và đồ thị của hàm số, thống kê mô tả, biết “đọc” biểu và vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

 Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên :  SGK, Bài soạn, thước thẳng,

2. Học sinh :  Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập.

3. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) - Phan Văn Mậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34 Tiết : 66 Ngày soạn: 19 / 04 / 2013 Ngày dạy : 22/ 04 / 2013 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS được hệ thống hóa kiến thức: Hàm số và đồ thị của hàm số, thống kê mô tả, biết “đọc” biểu và vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên : - SGK, Bài soạn, thước thẳng, ……… 2. Học sinh : - Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức HĐ 1: Ôn tập về hàm số Bài 5 Sgk tr.89: - Gọi HS nhắc lại khái niệm hàm số, đồ thị hàm số y = ax với a khác 0. - Hỏi: Để kiểm tra một điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào? - HS: Suy nghĩ và trả lời. Bài 6 Sgk tr.89: - HS: Đọc đề bài. - Hỏi: Khi nào đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M(-2; -3). - HS: Lên bảng trình bày - GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. Bài 5 Sgk tr.89: Các điểm và thuộc đồ thị hàm số: y = -2x + Bài 6 Sgk tr.89: Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M(-2; -3) Nên -3 = a.(-2) Þ a = Vậy y =x HĐ 2: Ôn tập về thống kê. Bài 7 Sgk tr.89: - HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. Bài 8 Sgk tr.89: - HS: Đọc đề bài. - HS1: Lên bảng làm câu a) - GV: Yêu cầu HS tự vẽ biểu đồ. - HS: Trả lời mốt của dấu hiệu. - HS: Suy nghĩ tính Bài 7 Sgk tr.89: Trẻ em từ 6 đến 10 tuổi ở Tây Nguyên đi học chiếm tỉ lệ 92,29% ; còn ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 87,81%. Vùng trẻ em đi học cao nhất là Đồng bằng Sông Hồng (98,76%) ; thấp nhất là Đồng bằng Sông Cửu Long (87,81%). Bài 8 Sgk tr.89: a) Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của từng thửa. Bảng “tần số”: Giá trị(x) Tần số(n) 31 10 34 20 35 30 36 15 38 10 40 10 42 5 44 20 N = 120 b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: HS tự vẽ c) Mốt của dấu hiệu M0 = 35 d) = 37,08(3) (tạ/ha) 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Bài tập về nhà: 1; 2; 3; 4 Sgk tr.88 và bài 6; 7 Sbt tr.63 - Tiết sau ôn tập tiếp. Ngày soạn:28 / 04 / 2013 Ngày dạy : 02/05/2013 / Tuần : 35 Tiết :67+68 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết1; 2) I.MỤC TIÊU: Kiến thức:HS được hệ thống hóa kiến thức: Biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Kĩ năng:Có kĩ năng thành thạo vận dụng lí thuyết để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên : - SGK, Bài soạn, thước thẳng, ……… 2. Học sinh : - Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức Bài tập 1: - GV: Giới thiệu bài tập 1. - HS: Trả lời nhanh câu a) - HS1: Lên bảng làm câu b). - HS2: Lên bảng làm câu c). - HS3: Lên bảng làm câu d). - GV: Cho lớp nhận xét. - GV: Nhận xét chung. Bài tập 2: - GV: Giới thiệu bài tập 2. - HS 1: Lên bảng làm câu a) - HS 2: Tính P(x) + Q(x) = ? - HS 3: Tính P(x) - Q(x) = ? - GV: Nhận xét tổng thể . Bài tập 3: - GV: Giới thiệu bài tập 3 - Hỏi: Khi nào y = a là nghiệm của đa thức P(y) ? - Hỏi: Để tìm nghiệm của đa thức ta làm như thế nào ? - HS: Lên bảng trình bày câu a) - GV: Hướng dẫn HS trình bày câu b) - GV: Chốt lại bài toán. Bài tập 1: Cho các biểu thức sau: A = -2x3yz ; B = xy2z2 ; C = 2,3 D = y4 + 2x3 – 7 – 4y ; E = = -5x3+ 2 + 3y a) Biểu thức nào là đơn thức, đa thức ? b) Tính tích A.B và tìm bậc của tích vừa tìm được? c) Tính giá trị biểu thức D tại x =-1; y = 2. d) Tính D + E và D – E ? Bài làm a) Biểu thức là đơn thức là A; B; C. Biểu thức là đa thức A; B; C; D; E . b) A.B = (-2x3yz).(xy2z2 ) = -2x4y3z3. Bậc của tích đơn thức tìm được là 10. c) Tại x =-1; y = 2 giá trị biểu thức D là: D = 24 + 2.(-1)3 - 7 - 4.2 = -1 d) C + D = (y4+2x3–7–4y)+(-5x3+2+ 3y) = y4 – 2x3 – 5 – y C – D = (y4+2x3–7–4y)-(-5x3+2+ 3y) = y4 + 7x3 - 9 - 7y Bài tập 2: Cho 2 đa thức: P(x) = 3x3 – 5x + 14 Q(x) = -x4 + 2x2 – 2x3 + 10 + 4x a) Tính P(2) ; P(-2) . Trong hai số 2; - 2 số nào là nghiệm của đa thức P(x) ? b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) ? Bài làm P(2) = 3.23 – 5.2 + 14 = 28 P(-2) = 3.(-2)3 – 5.(-2) + 14 = 0 Do đó x =-2 là nghiệm của đa thức P(x) b) P(x) + Q(x) = (3x3 – 5x + 14) + (-x4 + 2x2 – 2x3 + 10 + 4x) = -x4 + x3 + 2x2 - x + 24 P(x) - Q(x) = (3x3 – 5x + 14) - (-x4 + 2x2 – 2x3 + 10 + 4x) = x4 + 5x3 - 2x2 - 9x + 4 Bài tập 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 5 – 4y b) 4y - y3 Bài làm Cho 5 – 4y = 0 Suy ra: – 4y = -5 Þ y = 1,25 Vậy nghiệm của đa thức là y = 1,25 Cho 4y - y3 = 0 Suy ra y.(4 – y2) = 0 Do đó y = 0 hoặc 4 - y2 = 0 Hay y = 0 hoặc y2 = 4 Ta được y = 0 hoặc y = -2; y = 2 Vậy nghiệm của đa thức là : y = 0; y = -2; y = 2 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Bài tập về nhà: : 9, 10, 11, 12, 13 Sgk tr.90 - Về nhà ôn lại các dạng toán đã làm ở HK 2 để tiết sau kiểm tra học kỳ 2.

File đính kèm:

  • docGiao an dai 7(1).doc