- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công Nghệ Lớp 8 Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 21
Tiết 39
Bài 40. th đèn ống huỳnh quang
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: 1 Cuộn băng dính cách điện, 5 dây điện hai lõi, kìm cắt dây,tuốt dây.
- 1 đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m, 1 trấn lưu điện cảm phù hợp với công xuất của đèn.
- HS: Đọc và xem trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành.
Gv: Chia lớp thành những nhóm nhỏ khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của thành viên trong nhóm.
GV: Kiểm tra các nhóm nhắc lại nội dung an toàn, hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành cho mỗi nhóm.
HĐ2.Tìm hiểu đèn huỳnh quang.
GV: Yêu cầu học sinh đọc và giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật ghi trên ống huỳnh quang.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang, trấn lưu, tắc te ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.
GV: Mắc sẵn một mạch điện yêu cầu học sinh tìm hiểu cách nối dây
GV: Cách nối dây của các phần tử trong mạch điện như thế nào?
HS: Quan sát nghiên cứu trả lời.
GV: Đóng điện vào mạch cho học sinh quan sát sự mồi phóng điện của đèn huỳnh quang diễn ra như thế nào?
HS: Ghi vào báo cáo thực hành.
4.Củng cố:
GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động.
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu của bài học.
GV: Thu báo cáo thực hành về nhà chấm
I. Chuẩn bị.
- ( SGK )
II. Nội dung và trình tự thực hành.
GV: Vẽ sơ đồ mạch điện
- Mẫu vật
- Số liệu ghi trên bóng, trấn lưu, tắc te.
- Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang, tắc te mắc // với đèn ống huỳnh quang.
- Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện.
5. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm thực tế bóng điện ở gia đình.
- Đọc và xem trước bài 41 SGK Chuẩn bị tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện – nhiệt ( Bàn là điện).
File đính kèm:
- giaosfnsdfjhatuan-33 (21).doc