- Kiến thức: Học sinh biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động.
Hiểu được vai trò quan trọng của truyền chuyển động
- Kỹ năng: Biết cách tháo lắp và xác định được tỷ số truyền của một số bộ truyền động
- Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác
Có thói quen làm việc theo quy trình.
60 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ Lớp 8 Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu bài
III. TIếN TRìNH bài DạY
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Sơ đồ điện là gì? Nêu cấu tạo, công dụng của sơ đồ nguyên lý , sơ đồ lắp đặt mạch điện?
Bài mới. GV thiết kế mạch điện là gì?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV hướng dẫn HS tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện theo các bước
? Xác định mạch điện dùng để làm gì?
HS đưa ra một số phương án thiết kế nhằm mục đích của mình?
Vẽ sơ đồ nguyên lý thể hiện mục dích thiết kế
GV cho hs thảo luận nhóm về các phương án thiết kế của từng hs để lựa chọn một phương án thích hợp
- Chọn thiết bị và đồ dùng điện theo thiết kế.
- Em hãy chọn bóng đèn để phù hợp với điện áp và yêu cầu mạng điện của bạn Nam
? Lắp thử và kiểm tra mạch điện theo mục đích thiết kế
Cho HS thảo luận nhóm
Thiết kế mạch điện là gì?
- Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện
- Đưa ra các phương án mạch điện và lựa chọn những phương án thích hợp
- Xác định những phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện
- Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không.
2. Trình tự thiết kế
4. Củng cố:HS: - Đọc ghi nhớ
5. HDVN: Chuẩn bị ôn tập lại kiến thức để giờ sau ôn tập
Soạn: 27/04/2014
Tiết 51: Ôn tập học kỳ ii.
Ngày giảng
Lóp- Sĩ số
8A
8B
8C
I. MụC TIÊU: Sau tiết ôn tập, HS:
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của học kỳ II
- Kỹ năng: Vận dụng đựơc những kíến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập trong tiết ôn tập
- Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong khi thảo luận nhóm.
II.CHUẩN Bị .
+ Đối với giáo viên:
- Hệ thống kiến thức đã học.
- Hệ thống các câu hỏi, bài tập.
- Bảng phụ.
+ Đối với học sinh:
- Xem lại toàn bộ kiến thức đã học.
III. TIếN TRìNH bài DạY
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Tóm tắt nội dung
GV tóm tắt nội dung chương 8 bằng sơ đồ
GV yêu cầu học sinh tóm tắt sơ đồ nội dung vào vỏ
GV cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi SGK Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
GV nhận xét KL
H1: Hãy điền tên các kí hiệu vào cột B
H2:Có nên lắp cầu chì vào dây trung tính hay không tại sao?
H3: Tại sao dây chảy của cầu chì mạch điện nhánh lại có đờng kính cỡ dây nhỏ hơn dây chảy cầu chì mạch điện chính
H4: Một mạch điện theo sơ đồ hình 1 SGK trang 204
H5: cho mạch điện nh hình vẽ SGK trang 204
I. Hệ thống hoá kiến thức
II/ Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
1) Cột B
- Đèn sợi đốt
- Nguồn điện một chiều
- Cầu chì
- Công tắc ba cực
- Công tắc hai cực
2)- Không nên lắp cầu chì vào dây trung tính
+ Không sửa chữa các thiết bị lắp sau cầu chì
+ khi mạch điện bị sự cố cầu chì vẫn cắt
Nhưng đồ dùng điện vẫn nối với dây pha không an toàn
3) - Để cầu chì làm việc có tính chọn lọc
+ Khi mạch điện nhánh bị sự cố thì cầu chì mạch điện nhánh sẽ đứt mạch chính vẫn hoạt động bình thờng
4) Bóng 1,2 điện áp là 110V
- Bóng 3 điện áp là 220V
5) Khi nào đèn A sáng
- khi khoá K đóng tiếp điểm 1 tiếp xúc với tiếp điểm 2
+Khi nào đèn B sáng
- khi Kđóng tiếp điểm 1tiếp xúc với 3 và 4 tiếp xúc với 5
+ Khi nào đèn C sáng
- Khi K đóng tiếp điểm tiếp xúc với 3 và 4 tiếp xúc với 6
4. Củng cố
- GV gọi HS làm bài tập cuối bài
- GV nhận xét giờ ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức cơ bản Học Kì II giờ sau kiểm tra HK
Soạn: 27/04/2014
Tiết 52: Kiểm tra cuối năm học
Ngày giảng
Lóp- Sĩ số
8A
8B
8D
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức phần kỹ thuật điện.
- Kỹ năng: Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm
- Thái độ: Bồi dưỡng tính tích cực, tự giác làm bài kiểm tra
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Đề bài, đáp án, biểu điểm thống nhất theo nhóm công nghệ
+ Đối với học sinh:
Ôn tập toàn bộ phần kỹ thuật điện
III.Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Bài mới:
GV: Nhắc nội quy giờ kiểm tra
Ma trận đề kiểm tra cuối năm học mụn cụng nghệ 8
Cõp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
Đồ dựng điện loại điện – nhiệt
Nờu được nguyờn lý làm việc của đồ dựng điện nhiệt
Nhận biết được số liệu kĩ thuật ghi trờn đồ dựng điện
Số cõu
Điểm
1
0,25đ
1
0,25đ
2
0,5đ
Đồ dựng điện loại điện – Cơ
Hiểu được cấu tạo động cơ điện
Số cõu
Điểm
1
0,25đ
1
0,25đ
Đồ dựng điện loại điện – quang
Nờu được đặc điểm của đốn sợi đốt
Số cõu
Điểm
1
0,25đ
1
0,25đ
Đồ dựng điện
Nờu được khỏi niệm về cỏc dồ dựng điện
Số cõu
Điểm
1
1,5đ
1
1,5đ
Tớnh toỏn và Sử dụng điện năng tiờu thụ hợp lý
Hiểu thế nào là giờ cao điểm
Tớnh toỏn và Sử dụng điện năng tiờu thụ trong gia đỡnh
Biết cỏch tiết kiệm điện năng
Số cõu
Điểm
1
0,25đ
1
2,5đ
1
2đ
3
4,75đ
Đặc điểm cấu tạo của mạng điện trong nhà
Nờu được cỏch mắc cụng tắc điện
Biết cỏch sử dụng điện
Nờu đặc điểm và yờu cầu của mạng điện trong nhà
Số cõu
Điểm
1
1đ
1
0,25đ
1
1,5đ
3
2,75đ
Tổng số cõu
Tổng số điểm
4
1,75đ
4
2,25đ
2
4đ
1
2đ
11
10đ
Đề kiểm tra:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 Điểm).
Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời mà em cho là đỳng nhất.
Cõu 1: (0.25đ) Nguyờn lớ làm việc của đồ dựng loại điện - nhiệt là:
A. Biến điện năng thành nhiệt năng. B. Biến nhiệt năng thành điện năng.
C. Biến quang năng thành điện năng. D. Biến điện năng thành cơ năng.
Cõu 2: (0.25đ) Đốn huỳnh quang cú ưu điểm so với đốn sợi đốt là:
A. Khụng cần chấn lưu. B. Tiết kiệm điện năng.
C. Ánh sỏng liờn tục. D. Giỏ thành rẻ.
Cõu 3: (0.25đ) Trờn một nồi cơm điện ghi 220V, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đú là:
A. Điện ỏp định mức của nồi cơm điện. B. Cụng suất định mức của nồi cơm điện.
C. Cường độ định mức của nồi cơm điện. D. Dung tớch soong của nồi cơm điện.
Cõu 4: (0.25đ) Trong động cơ điện Stato cũn gọi là:
A. Phần quay B. Bộ phận bị điều khiển
C. Bộ phận điều khiển D. Phần đứng yờn
Cõu 5: (0.25đ) Khi sửa chữa điện ta khụng nờn:
A.Rỳt nắp cầu chỡ và cắt cầu dao. B. Dựng tay trần chạm vào dõy điện khụng cú vỏ bọc cỏch
C.Ngắt aptomat, rỳt phớch cắm điện.. D. Cắt cầu dao, rỳt phớch cắm điện và ngắt aptomat
Cõu 6: (0.25đ) Giờ cao điểm dựng điện trong ngày là:
A. Từ 6 giờ đến 10 giờ B. Từ 18 giờ đến 22 giờ
C. Từ 1 giờ đến 6 giờ D. Từ 13 giờ đến 18 giờ
Cõu 7: (1.5đ) Hóy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được cõu trả lời đỳng
A
B
B1. Aptomat là thiết bị dựng để
A. điện năng thành quang năng.
2. Cụng tắc là thiết bị dựng để
B tự động ngắt mạch khi quă tải hoặc ngắn mạch
3. Phớch cắm điện và ổ điện là thiết bị
C. biến đổi điện ỏp
4. Búng đốn điện là đồ dựng điện biến
D. biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
5. Động cơ điện là thiết bị dựng để
E. đúng cắt mạch điện.
6. Mỏy biến ỏp là thiết bị dựng để
F. lấy điện sử dụng
G. biến điện năng thành cơ năng
Trả lời: 1+……. 2+……. 3+……. 4+……… 5+………. 6+…………
Cõu 8: (1đ) Tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ…
Cụng tắt điện thường được lắp trờn........................nối tiếp với.................và................
..............cầu chỡ.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 Điểm).
Cõu 9(1,5đ):Nờu đặc điểm và yờu cầu của mạng điện trong nhà. Cú nờn lắp đặt cầu chỡ vào dõy trung tớnh khụng? Tại sao?
Cõu 10 (2đ): Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng?
Cõu 11(2,5đ): Một gia đỡnh sử dụng cỏc đồ dựng điện trong ngày như sau:
Stt
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P (W)
Sốlượng
Thời gian sửdụng trong ngày t(h)
Tiờu thụ điện năng trong ngày
A (Wh)
1
Tivi
70
01
08
2
Quạt điện
75
03
03
3
Đốn huỳnh quang
40
04
04
4
Đốn compact
20
02
03
Giả sử, điện năng tiờu thụ cỏc ngày trong thỏng như nhau thỡ trong 1 thỏng (30 ngày ) gia đỡnh đú phải trả bao nhiờu tiền điện? Biết 1kWh giỏ 1450 đồng.
Đỏp ỏn, biểu điểm:
I.Trắc nghiệm: 4 điểm
Từ cõu 1 đến cõu 6: Mỗi cõu đỳng (0.25đ) 1. a 2.b 3.a 4.d 5.b 6. b
Cõu 7:mỗi ý đỳng (0.25đ) 1+B 2+E 3+F 4+A 5+G 6+C
Cõu 8: Dõy pha (0,5 đ); Trước, sau (0,5 đ)
II. Tự luận: 6 điểm
Cõu 9 (2 đ): * Đặc điểm của mạng điện trong nhà (0.5 đ)
- Điện áp của mạng điện trong nhà là Uđm = 220
- Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng
+ Điện quang: Đèn điện...
+ Điện nhiệt: Bàn là điện...
+ Điện cơ: Quạt điện...
+ Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau
- Các thiết bị điện, đồ dùng điện phải có điện áp định mức phù hợp điện áp mạng điện
* Yêu cầu của mạng điện trong nhà (0.5 đ)
+ Thiết kế, lắp đảm bảo đủ cung cấp điện và dự phòng cần thiết
+ Đảm bảo an toàn
+ Dễ kiểm tra, sửa chữa
+ Thuận tiện, bền chắc
* Không nên mắc cầu chì vào dây trung tính vì (1 đ)
+ Khi cần thiết sửa chữa điện có thể rút cầu chì ngắt mạch điện bảo đảm an toàn cho người sửa chữa
+ Khi mạch điện có sự cố, tuy cầu chì vẫn cắt mạch điện nhưng đồ dùng điện vẫn nối với dây pha vì vậy không đảm bảo an toàn.
Cõu 10(2 đ):
* Vì sao phải tiết kiệm điện năng(1 đ)
- Tiết kiệm điện năng có lợi ích cho gia đình, xã hội và môi trường:
_ Tiết kiệm tiền điện gia đình phải chi trả. Giảm được chi phí về xây dựng nguồn điện, giảm bớt điện năng phải nhập khẩu, có nhiều điện phục vụ cho sản xuất và đời sống.
- Giảm bớt khí thải gây ô nhiễm môi trường. Có tác dụng bảo vệ môi trường.
* Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng: (1đ)
- Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm
- Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
- Không sử dụng lãng phí điện năng
Cõu 11(2 đ):
Stt
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P (W)
Sốlượng
Thời gian sửdụng trong ngày t(h)
Tiờu thụ điện năng trong ngày
A (Wh)
1
Tivi
70
01
08
560 (0,25 đ)
2
Quạt điện
75
04
05
1500 (0,25 đ)
3
Đốn huỳnh quang
40
04
04
640 (0,25 đ)
4
Đốn compact
20
02
03
120 (0,25 đ)
Tổng điện năng tiờu thụ trong 1 ngày
2820 Wh= 2,820 KWh (0,5 đ)
Số tiền gia đỡnh đú phải trả là : 2.82 x 30 x 1450 = 122 670 đồng (0,5 đ)
Thực hiện tiết kiểm tra
HS: Làm bài
GV: Theo dõi việc thực hiện nội quy làm bài kiểm tra
3. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
4. HDVN: OÂõn laùi kieỏn thửực cuỷa phaàn coõng ngheọ 8 ủeồ phuùc vuù taùi gia ủỡnh mỡnh
File đính kèm:
- giao an cong nghe 8 2014 co tich hop bao ve moi truong(1).doc