Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 38, Bài 40: Thực hành Đèn ống huỳnh quang

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.và hiểu được nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.

 2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.

 3.Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện

II.Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - 1 Cuộn băng dính cách điện, 5 dây điện hai lõi, kìm cắt dây,tuốt dây.

 - 1 đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m, 1 trấn lưu điện cảm phù hợp với công xuất của đèn.

2. Học sinh: Đọc và xem trước bài.

 

doc5 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 4311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 38, Bài 40: Thực hành Đèn ống huỳnh quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/02/2012 Tuần 25 – Tiết 38: Bài 40: Thực hành ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.và hiểu được nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. 3.Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 1 Cuộn băng dính cách điện, 5 dây điện hai lõi, kìm cắt dây,tuốt dây. - 1 đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m, 1 trấn lưu điện cảm phù hợp với công xuất của đèn. 2. Học sinh: Đọc và xem trước bài. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1: Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc đèn ống huỳnh quang? Câu 2: Giải thích SLKT ghi trên đèn sợi đốt ( 220v- 60 w) a. Cấu tạo: Đèn ống huỳnh quang có hai bộ phận chính: ống thủy tinh và 2 điện cực. b. Nguyên lý làm việc: Khi dóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điên cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng (màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang bên trong ống) 220v: Điện áp định mức 60w : Công suất định mức 8 đ 2đ 3. Bài mới:: Bài trước các em đã được nghiên cứu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của đền ống huỳnh quang. Để hiểu rõ hơn về cấu tạo và hoạt động của bộ đèn ống huỳnh quang chúng ta cùng làm bài “ Thực hành: Đèn ống huỳnh quang” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: giới thiệu mục tiêu và nội dung bài thực hành Gv: Chia lớp thành những nhóm nhỏ khoảng 4-5 học sinh. GV: Kiểm tra các nhóm nhắc lại nội dung an toàn, hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành cho mỗi nhóm. Hoạt động 2: tìm hiểu đèn huỳnh quang - Yêu cầu học sinh đọc và giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật ghi trên ống huỳnh quang. - Hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang, trấn lưu, tắc te ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. - Mắc sẵn một mạch điện yêu cầu học sinh tìm hiểu cách nối dây - Cách nối dây của các phần tử trong mạch điện như thế nào? - Đóng điện vào mạch cho học sinh quan sát sự mồi phóng điện của đèn huỳnh quang diễn ra như thế nào? HS: Ghi vào báo cáo thực hành. - Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của thành viên trong nhóm - Học sinh đọc và giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật ghi trên ống huỳnh quang. - Học sinh quan sát tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang, trấn lưu, tắc te ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. - Học sinh tìm hiểu cách nối dây - Quan sát nghiên cứu trả lời. - Quan sát nghiên cứu trả lời. I. Chuẩn bị. - (SGK) II. Nội dung và trình tự thực hành. Vẽ sơ đồ mạch điện - Mẫu vật - Số liệu ghi trên bóng, trấn lưu, tắc te. - Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang, tắc te mắc // với đèn ống huỳnh quang. - Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện. 4. Củng cố: - Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động. - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu của bài học. - Thu báo cáo thực hành về nhà chấm 5. Hướng dẫn: - Về nhà học bài và tìm hiểu thêm thực tế bóng điện ở gia đình. - Đọc và xem trước bài 41 SGK Chuẩn bị tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện – nhiệt (Bàn là điện). Ngày tháng năm TT Nguyễn Thị Phượng IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 15/02/2012 Tuần 25 - Tiết 39: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt và hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện. 2.Kỹ năng: Biết sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật 3.Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện – nhiệt ( Bàn là điện ) - Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện. 2. Học sinh: Đọc và xem trước bài. III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra 15 phút: I. Trắc nghiệm (3đ) Em hãy khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời sau đây mà em cho là đúng nhất? Câu 1: Vật liệu dẫn điện có điện trở suất càng bé thì: A. Dẫn điện càng tốt. C. Dẫn điện càng kém. B. Cách điện càng tốt. D. Cách điện càng kém Câu 2: Nhãn một đồ dùng điện có ghi là 220V - 40W, các kí hiệu V và W chỉ đại lượng điện nào? A. Điện áp định mức – công suất định mức. C. Dòng điện định mức – công suất định mức. B. Dòng điện định mức – điện năng tiêu thụ. D. Điện áp định mức – dòng điện định mức. Câu 3: Nhà em sử dụng nguồn điện có điện áp 110V, em cần mua 1 bóng đèn cho đèn bàn học. Em sẽ chọn bóng nào trong các bóng đèn dưới đây: A. Bóng đèn loại 220V – 100W C. Bóng đèn loại 220V – 20W B. Bóng đèn loại 110V – 40W D. Bóng đèn loại 220V – 75W Câu 4: Trong động cơ điện roto còn gọi là: A. Phần quay C. Bộ phận điều khiển B. Bộ phận bị điều khiển D. Phần đứng yên Câu 5: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là: A. Từ 6 giờ đến 10 giờ C. Từ 1 giờ đến 6 giờ B. Từ 18 giờ đến 22 giờ D. Từ 13 giờ đến 18 giờ Câu 6: Đặc điểm của cao điểm là: A. điện áp tăng cao C. Điện áp thấp B. điện áp bình thường D. Điện năng tiêu thụ ít II. Tự luận (7) Một máy biến áp 1 pha có N1 = 600 vòng, U1 = 220V. a. Muốn U2 = 110V thì số vòng dây cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? b. Nếu điện áp cuộn sơ cấp giảm, U1 = 180V, muốn U2 và N2 không đổi thì phải điều chỉnh để N1 bằng bao nhiêu vòng? ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm (3điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A B A B C II. Tự luận (7) a/ (vòng) (3đ). Vậy số vòng dây cuộn thứ cấp phải là 300 vòng. (0, 5đ). b/ Ta có U1=180V, U2=110 V, N2=300 vòng (vòng)(3đ). Vậy số vòng dây cuộn sơ cấp phải là 540 vòng. (0, 5đ). 3.Bài mới: Đồ dùng điện nhiệt là đồ dùng không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của chúng ta hiện nay. Từ nồi cơm điện,bếp điện,bàn là,bình đun nước nóng…..Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lý làm việc như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài” Đồ dùng loại điện – Nhiệt: Bàn là điện” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng loại điện-nhiệt GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng nhiệt của dòng điện (VL7). GV: Rút ra kết luận GV: Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng chất có điện trở xuất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao? -Gv kết luận Hoạt động 2: tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc,số liệu kỹ thuật của bàn là điện Gv yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình vẽ SGK: ? Bàn là có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính: - Chức năng của dây đốt nóng và đế của bàn là điện là gì? - Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay đầu ra của bàn là điện và được sử dụng để làm gì? - Cần sử dụng bàn là như thế nào để đảm bảo an toàn. Hs nêu tác dụng nhiệt của dòng điện -Vì điện trở tỉ lệ thuận với điện trở suất và làm việc ở nhiệt độ cao để tỏa ra nhiều nhiệt Ghi bài - Gồm: Dây đốt nóng và vỏ bàn là -Dây đốt nóng tỏa nhiệt -Đế tích nhiệt và giữ nhiệt khi là -Năng lượng đầu ra và dùng để là quần áo - Trả lời I.Đồ dùng loại điện – nhiệt. 1.Nguyên lý làm việc. - Do tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 2.Dây đốt nóng. a) Điện trở của dây đốt nóng. - SGK b) Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng. - Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở xuất lớn; dây niken – crom f = 1,1.10-6/m - Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao dây niken – crom 1000oC đến 1100oC. II. Bàn là điện. 1. Cấu tạo. a) Dây đốt nóng. - Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC. b) Vỏ bàn là: - Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom. - Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt. - Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh. 2.Nguyên lý làm việc. - Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn là làm bàn là nóng lên. 3. Số liệu kỹ thuật. - (SGK) 4. Sử dụng - (SGK ) 4.Củng cố: - Hệ thống lại bài giảng. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Hướng dẫn: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Duyệt tuần 25, tiết 38, 39 Ngày tháng 02 năm 2014

File đính kèm:

  • docTuần 25.doc
Giáo án liên quan