I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các biện pháp an toàn điện năng.
- Hiểu nguyên nhân gây ra tai nại điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện các biện pháp an toàn điện.
3. Thái độ:
- Tác phong làm việc theo qui trình .
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Các trường hợp gây ra tai nạn điện.
2. HS: - Các tai nạn điện mà em từng biết và cách xử lí hậu quả .
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án công nghệ 8 Tiết 28 Trường THCS Liêng Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Ngày soạn : 08-11-2013
Tiết : 28 Ngày dạy : 14-11-2013
Chương VI : AN TOÀN ĐIỆN
Bài 33 : AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các biện pháp an toàn điện năng.
- Hiểu nguyên nhân gây ra tai nại điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện các biện pháp an toàn điện.
3. Thái độ:
- Tác phong làm việc theo qui trình .
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Các trường hợp gây ra tai nạn điện.
2. HS: - Các tai nạn điện mà em từng biết và cách xử lí hậu quả .
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp.
8a1:………………………….. 8a2:……………………… 8a3:……………………….
8a4:………………………….. 8a5:……………………… 8a6:……………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện nào? Có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?
- Trình bày quá trình sản suất điện năng từ các nhà máy điện?
3. Đặt vấn đề:
Điện năng đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống của con người, giúp cho đời sống con người trở nên văn minh, hiện đại hơn. Nhưng điện cũng là mối hiểm họa gây hỏa hoạn, gây nguy hiểm đến tính mạng con người nếu chúng ta không tuân thủ các điều kiện an toàn. Vậy để đảm bải an toàn chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện :
- Theo dõi.
- Các trừơng hợp gây tai nạn điện đo:
+Không hiểu biết, không ý thức thực hiện an toàn điện khi dùng điện.
+ Không cẩn thận khi dùng điện
+ Không kiểm tra an toàn khi dùng điện.
- c
b
a
- Do chạm vào vật mang điên.
Do vi phạm khoảng cách an toàn điện.
Do đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.
- Đưa ra một số trường hợp gây tai nạn điện trong thực tế.
- Yếu cầu học sinh hoàn thành các bài tập nhỏ trong sgk.
- Lấy các ví dụ về nguyên nhân gây tai nạn điện trong thực tế hay gặp.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện :
- Thảo luận và đưa ra các phương án thực hiện an toàn điện.
- Cơ thể người khi chạm trực tiếp vào vật mang điện, dòng diện chạy qua cơ thể gây ra hiện tượng điện gật rất nguy hiểm
- Từ các nguyên nhân gây tại nạn điện hướng dẫn HS thảo luận và đưa ra các biện pháp an toàn điện.
Hoạt động 3 : Cũng cố. Hướng dẫn về nhà :
- Trả lời câu hỏi của GV .
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK ?.
- Học bài, học ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bài mới bài thực hành .
5. Ghi bảng :
I.Nguyên nhân gây tai nạn điện :
1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
2.Do vi phạm khoảng cách an toàn với đường dây cao áp, trạm biến áp
3.Đến gần dây dẫn điện đứt rơi xuống đất.
II.Một số biện pháp an toàn khi dùng điện :
1. Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện:
- Thường xuyên kiểm tra cách điện dây dẫn điện và đồ dùng điện.
- Giữ khoảng cách an toàn với đường dây cao áp và trạm biến áp.
- Thực hiện nối đât các đồ dùng điện và thiết bị điện.
2. Một số biện pháp an toàn khi sửa chữa
- Sử dụng các vật lót cách điện hay dụng cụ lao động đảm bảo an toàn
- Phải cắt nguồn trứơc khi sửa chữa
- Không đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tiet 28 cn 8.doc