I/Mục tiêu :
+Kiến thức : - Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.
+Kỹ năng: - Biết được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.
+Giáo dục :- Có nhận thức đúng với việc học tập bộ môn vẽ kỹ thuật.
II/Phuơng tiện thực hiện:
+Giaó viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
+Học sinh: Đọc trước bài mới.
III/Cách thức tiến hành:
Đàm thoại + vấn đáp +thực hành +sinh hoạt nhóm
113 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án công nghệ 8 Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của mạch điện:
B1: Phân tích các phần tử của mạch điện.
B2: Phân tích mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện.
B3: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
3.Phân tích sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
4.Vẽ sơ đồ lắp đặt.
B1: Vẽ mạch nguồn.
B2: Xác định vị trí các thiết bị đóng, cắt, lấy điện và vị trí đồ dùng điện.
B3: Vẽ đường dây dẫn điện.
B4 : Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lý.
5.Vẽ sơ đồ.
4.Củng cố.
- Nhận xét về tinh thần , thái độ và kết quả thực hành của từng nhóm
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra
- Nộp báo cáo thực hành.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện của gia đình.
Ngày soạn : /0 /2012
Ngày dạy : /0 /2012(8B)
Tiết 51: ÔN TẬP HỌC KỲ II
I.Mục tiêu:
- Biết hệ thống hoá kiến thức của bài học ở học kỳ II
- Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Có ý thức học tập thường xuyên.
II.Chuẩn bị:
-GV: Sơ đồ tóm tắt kiến thức học kỳ II
-HS: Kiến thức liên quan.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức học kỳ II.
-GV hệ thống kiến thức học kì II.
-HS chú ý ghi chép.
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Hướng dẫn lớp làm các bài tập
- Cho HS lên bảng chữa bài tập.
I.Hệ thống hoá kiến thức.
Chương IV: Chi tiết máy và lắp ghép
Mối ghép động
Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động.
- Truyền chuyển động.
- Biến đổi chuyển động.
Chương VI + VII: An toàn điện - Đồ dùng điện trong gia đình.
1. An toàn điện.
2. Vật liệu kỹ thuật điện.
3. Đồ dùng điện.
4. Sử dụng hợp lý điện năng.
I.Câu hỏi và bài tập.
- Khái niệm truyền và biến đổi chuyển động?
- Điện năng là gì? Điện năng được sản xuất và truyền tải như thế nào? Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?
- Những nguyên nhân và cách khắc phục tai nạn điện?
hãy kể tên các loại dụng cụ bảo vệ an toàn điện, cách sử dụng của chúng?
- Vật liệu kỹ thuật điện đươc chia thành mấy loại? Hãy trình bày cấu tạo và tính chất của chúng?
- Nêu nguyên lý làm việc của máy biến áp điện một pha ?
- Bài tập về tính toán máy biến áp?
- Vì sao phải tiết kiệm điện năng ? nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng ?
- Bài tập về tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình ?
4.Củng cố.
- Hệ thống kiến thức trọng tâm của học kỳ II
- Các dạng bài tập tính toán.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình mình.
- Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra cuối năm.
Tuần:23 Tiết 34 : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
-HS biết hệ thống kiến thức đã học trong chương V và chương VI
-Nắm được kiến thức trọng tâm,làm được các bài tập,câu hỏi cuối bài của chương V ;VI.
- Có ý thức nghiêm túc học tập ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu, câu hỏi ôn tập.
- HS: Ôn tập nội dung chương V và VI.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* Hoạt động 1: tìm hiểu cách hệ thống kiến thức.
GV: Cho HS tìm hiểu các nội dung cơ bản đã học trong chương V, VI.
GV: Nêu câu hỏi hệ thống kiến thức.
- Trình bài các nội dung bài đã học trong chương V?
- Nêu các nội dung bài đã học trong chương VI ?
GV: Cho hs quan sát sơ đồ hệ thống hoá kiến thức, tóm tắt các kiến thức cơ bản, trọng tâm theo sơ đồ. Liên hệ vận dụng ở các nội dung bài thực hành.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu, trả lời câu hỏi và bài tập.
GV: Cho học sinh chép hệ thống các câu hỏi và bài tập. HD HS nghiên cứu trả lời theo nội dung SGK
HS: Hoạt động theo nhóm bàn, tìm hiểu đánh dấu câu trả lời vào SGK và ra nháp, lưu ý câu hỏi và bài tập khó.
-GV:QS theo dõi HS thực hiện nêu gợi ý cho HS.
-GV: Gọi HS trả lời một số câu hỏi.
- Tại sao trong máy và thiết bị cần truyền và biến đổi chuyển động ?
GV HD trả lời cho ví dụ liên hệ thực tế.
- Viết công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai ?
GV: Giải thích so sánh dựa trên công thức về đường kính bánh đai.
- Để sản xuất điện năng người ta sử dụng các dạng năng lượng nào? từ đâu?
HS: kể tên các loại nhà máy sản xuất điện năng
-GV: Liên hệ thực tế, lưu ý về ấn đề bảo vệ môi trường khi xây dựng vận hành các nhà máy điện.
-HS: Kể tên việc sử dụng điện trong gia đình qua đó nêu vai trò điện năng.
GV: HD bổ xung lấy ví dụ liên hệ.
- Vì sao xảy ra tai nạn điện? Nêu một số biện pháp an toàn điện?
GV: Nêu các lưu ý cần thiết để tránh sảy ra các tai nận điện.
- Cần lưu ý gì khi cứu người bị tai nạn điện?
GV: Nhắc lại những lưu ý khi cứu người bị tai nạn điện.
I. Hệ thống hoá kiến thức.
* Chương V:
- truyền chuyển động.
- Biến đổi chuyển động.
* Chương VI:
- Vai trò của điện năng trong SX và ĐS
- An toàn điện.
II. Câu hỏi và bài tập:
1. Tại sao trong máy và thiết bị cần truyền và biến đổi chuyển động ?
2. Để truyền chuyển động quay từ trục 1 đến trục 2 với n1<n2. So sánh D1 và D2 ? Giải thích tại sao ?
3. Để sản xuất điện năng người ta sử dụng các dạng năng lượng nào? từ đâu?
4. Nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống ?
5. Vì sao xảy ra tai nạn điện? Nêu một số biện pháp an toàn điện?
6. Kể tên các bước để cứu người bị tai nạn điện ? Cần lưu ý gì khi cứu người bị tai nạn điện?
4.Củng cố.
- GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong chương V,VI
- GV HD HS cách ôn tập các nội dung trọng tâm chuẩn bị cho kiểm tra.
5.Dặn dò.
- HS về nhà ôn tập các nội dung theo hướng dẫn.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn : 07/03/2012
Ngày dạy : /03/2012(8A;8B)
Tiết 35 : KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu:
- HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II.
- Biết vận dụng để làm bài kiểm tra đạt yêu cầu.
- Có ý thức tự giác học tập. Nghiêm túc trong kiểm tra.
II.Chuẩn bị:
- GV: Đề,hướng dẫn chấm.
- HS: Ôn tập nội dung dã học trong học kì II.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
ĐỀ BÀI
Câu 1: Nêu vai trò của điện năng ? Cho ví dụ ?
Câu 2: Xảy ra tai nạn điện do chạm trực tiếp vào vật mang điện có những nguyên nhân nào?
Câu 3: Nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện năng? Tại sao không được đến gần các đường dây cao áp và trạm biến áp?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (3 điểm)
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy thiết bị... trong sản xuất và đời sống xã hội. (1,0 điểm)
- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn. 1,0 điểm)
- Ví dụ: Điện năng để thắp sáng, sử dụng ti vi, đài, quạt... (1,0 điểm)
Câu 2: (3 điểm) Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện do trạm trực tiếp vào vật mang điện:
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện. (1,0 điểm)
- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (vỏ kim loại). (1,0 điểm)
- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. (1,0 điểm)
Câu 3: (4 điểm) Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện năng:
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. (0,75 điểm)
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. (0,75 điểm)
- Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. (0,75 điểm)
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và tram biến áp.
(0,75 điểm)
* không được đến gần các đường dây cao áp và trạm biến áp vì sẽ rất nguy hiểm có thể bị phóng điện từ dây điện cao áp, thanh cái máy biến áp... qua không khí đến người, gây chết người. (1,0 điểm)
4.Củng cố.
- GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
- HD sửa chữa nội dung cơ bản.
5.Dặn dò.
- HS về nhà đọc trước và chuẩn bị bài 36 “Vật liệu kĩ thuật điện”
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Trường THCS Chi Đông BÀI KIỂM TRAHỌC KỲII
Lớp 8 …… MÔN CÔNG NGHỆ 8
(Thời gian 45 phút )
Họ và tên học sinh :………………..…………………..
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Nhận xét của phụ huynh
Đề bài :
Câu 1: (5đ) a) Hãy nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện?
b) Muốn an toàn khi sử dụng điện năng ta cần có những biện pháp gì?
Câu 2: (5đ) Cho baûng soá lieäu sau:
TT
Teân ñoà duøng
Coâng suaát ñieän P(W)
Soá löôïng
Thôøi gian söû duïng trong ngaøy t(h)
Tieâu thuï ñieän naêng trong ngaøy A (Wh)
01
Đèn Compac
11
4
4
02
Tivi
70
2
5
03
Quaït baøn.
65
2
4
04
Noài côm ñieän.
600
1
0,5
05
Maùy bôm nöôùc.
250
1
0,5
06
Ñeøn sôïi ñoát
60
2
1
Hãy tính ñieän naêng tieâu thuï moãi ngaøy cuûa caùc ñoà duøng ñieän treân?
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN CHẤM
Câu 1: (5đ) a) Hãy nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện:
+ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
+ Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
+Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
b) Muốn an toàn khi sử dụng điện năng ta cần có những biện pháp
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.
- Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và tram biến áp.
* không được đến gần các đường dây cao áp và trạm biến áp vì sẽ rất nguy hiểm có thể bị phóng điện từ dây điện cao áp, thanh cái máy biến áp... qua không khí đến người, gây chết người.
Câu 2: (5đ) Cho baûng soá lieäu sau:
TT
Teân ñoà duøng
Coâng suaát ñieän P(W)
Soá löôïng
Thôøi gian söû duïng trong ngaøy t(h)
Tieâu thuï ñieän naêng trong ngaøy A (Wh)
01
Đèn Compac
11
4
4
176W
02
Tivi
70
2
5
700W
03
Quaït baøn.
65
2
4
520W
04
Noài côm ñieän.
600
1
0,5
300W
05
Maùy bôm nöôùc.
250
1
0,5
125W
06
Ñeøn sôïi ñoát
60
2
1
120W
Điện naêng tieâu thuï moãi ngaøy cuûa caùc ñoà duøng ñieän treân là
176 + 700 + 520 + 300 + 125 + 120 = 58230W =58,23 kW
File đính kèm:
- bai soan cong nghe 8.doc