1. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. - Cả lớp cùng hát.
15 phút 2. Đánh giá hoạt động tuần qua:
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học -Lắng nghe.
bài và làm bài tập.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hoàn thành chương trình tuần 4
-Một số em nghỉ học không có lý do.
- Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 2A Tuần thứ 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 em làm câu b), lớp làm vào vở.
-Cùng lớp chữa bài.
-Tuỳ theo trình độ học sinh GV có thể thay
thế hoặc bổ sung một số câu hỏi khác
nhằm phát huy trí lực của học sinh.
5phút C - Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài, làm các câu còn lại của bài 1
và bài 2 ở vở trắng.
Chính tả: ( Nghe - viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n, en / eng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 3 phiếu ghi BT2a hay 2b. Vở bài tập
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A - Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, -3 em viết trên bảng, lớp làm vào bảng con các từ ngũ bắt đầu r / d / gi.
B - Dạy bài mới:
5 phút 1. Giới thiệu bài:
20 phút 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
-Đọc bài chính tả. -Theo dõi và đọc thầm.
-Hướng dẫn cách viết chính tả.
-Đọc cho học sinh ghi. -Nghe - viết chính tả.
-Đọc cho học sinh soát lỗi.
-Thu chấm10 bài. -Đổi vở soát lỗi cho nhau.
-Nhận xét chung.
8 phút 3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: ( Chọn một trong hai bài). -Đọc yêu cầu, đọc thầm, tự làm vở trắng.
-Dính 3 phiếu lên bảng. -3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn đã điền .
- Cùng lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu, đọc các câu thơ, suy nghĩ,viết lời giải đáp và chạy lên ghi ở bảng.
-Cùng lớp nhận xét .
2 phút 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộ
Khoa học: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN.
I - Mục tiêu:
- Học sinh giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày. Nêu được tiêu chuẩncủa thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II - Đồ dùng dạy học:Hình 22, 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17. Một số rau quả cả tươi và héo. Một số vỏ đồ hộp.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút A - Kiểm tra bài cũ: HS đọc kết luận bài trước.
30phút B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
a) HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau
và quả chín.
* Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao
phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS xem sơ đồ tháp dinh
dưỡng cân đối và nhận xét xem các
loại rau và quả chín được khuyên
dùng với liều lượng như thế nào trong1
tháng đối với người lớn. -Cả rau và quả chín cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất
đạm, chất béo
-Điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số loại rau quả em vẫn ăn
hằng ngày ? Nêu ích lợi của việc ăn
rau quả ?
- Kết luận
b) HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực
phẩm sạch và an toàn.
* Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực
phẩm sạch và an toàn.
* Cách tiến hành: -Thực hiện nhóm đôi, trả lời câu hỏi 1 trang 23/SGK.
-Gợi ý: Đọc mục 1 Bạn cần biết và kết
hợp quan sát hình 3,4 để thảo luận. -Trình bày kết quả làm việc
-Kết luận về thực phẩm sạch và an toàn.
c) HĐ3: Thảo luận các biện pháp giữ
vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực
hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Cách tiến hành:
-Chia 3 nhóm thảo luận câu hỏi ở SGV. - Thực hiện thảo luận, trình bày kết quả
- Cùng các nhóm nhận xét.
**GDMT:Con người cần đến thức ăn từ
môtrường
5phút 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tìm hiểu một số cách bảo quản
thức ăn để tiết học.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 th¸ng10n¨m 2008
Thể dục: BÀI 10
I – Mục tiêu:
-Củng cố và nâng cao kỉ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi “ Bỏ khăn”, học sinh biết cách chơi, nhanh nhẹn, đúng luật, chơi nhiệt tình.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệi sinh nơi tập sạch sẽ an toàn.
- Phương tiện: 1 còi, khăn.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
6phút 1. Phần mở đầu: . -Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo.
-Chấn chỉnhđội ngũ, phổ biến giờ học. - Chạy 1 hàng dọc quanh sân ( 200 – 300 m ).
* Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
25phút. 2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
* Ôn quay sau, di vòng phải, vòng trái,
đứng lại đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Điều khiển học sinh tập. -Tập luyện theo tổ.
- Quan sát sửa sai.
-Tập hợp, trình diễn.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
b) Trò chơi vận động.
- Giới thiệu trò chơi bỏ khăn, giải thích
cách chơi và luật chơi.
-Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
-Quan sát, nhận xét, biểu dương tích cực.
4phút. 3. Phần kết thúc: - Học sinh hát 1 bài.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài
tập về nhà.
.
Toán: BIỂU ĐỒ ( tiếp theo).
I - Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lí số liệu và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vẽ biểu đồ hình cột “Số chuột bốn thôn đã diệt được” trên giấy A0.
- Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút A - Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 1,2 các ý còn lại.
- Cùng cả lớp nhận xét.
30phút B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Làm quen với biểu đồ cột:
-Treo bảng biểu đồ “Số chuột bốn thôn
đã diệt được”. -Quan sát, tự phát hiện:
+ Tên của bốn thôn được nêu trên biểu đồ.
+ Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ.
+ Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột.
+ Cột cáo hơn biểu diễn số chuột nhiều
hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
b) Thực hành:
Bài1: -Tìm hiểu yêu cầu bài toán, làm 3 câu trong SGK.
-Cùng lớp nhận xét.
-Phát triển thêm một số câu khác nhằm
phát huy trí lực của HS.
Bài2:
-Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ trong bài. -Quan sát làm câu a.
-Cho HS nhận xét, chữa bài.
Gọi HS làm ý thứ nhất,ý thứ hai của câu b. -Làm vào vở và chữa bài.
-Cùng lớp nhận xét.
*Lưu ý:Nếu thiếu thời gian GV hướng dẫn
HS làm các ý còn lại của bài 1,2 ở nhà.
5phút 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và làm bài tập còn lại.
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 1,2,3 ( phần nhận xét ), để khoảng trống.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút A. Kiểm tra bài cũ: -Nêu ghi nhớ bài hôm trước
B. Bài mới :
1phót 1. Giới thiệu bài:
15phót 2. Phần nhận xét:
Bài1: -Đọc yêu cầu bài 1, đọc thầm truyện Những hạt giống.
-Trao đổi theo cặp, làm trên phiếu.
-Trình bày, lớp nhận xét.
-Chốt lại lời giải đúng.
Bài2: -Đọc yêu cầu bài 2.
-Thực hiện yêu cầu.-Trình bày miệng.
-Cùng lớp nhận xét.
Bài3: -Đọc yêu cầu bài,suy nghĩ, nêu nhận xét:
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện.
+Hết một đoạn văn cần chấm xuốngdòng.
- Nhắc lại
5phót 3. Phần ghi nhớ: -3 em đọc.
-Nhắc học sinh cần thuộc ghi nhớ.
10phót 4. Phần luyện tập: -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT.
-Giải thích thêm. -Làm việc cá nhân.
-Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình.
-Khen ngợi, ghi điểm.
2phút 5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc nội dung ghi nhớ, viết
vào vở đoạn văn thứ 2 cả 3 phần.
Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu thường.
- Bước đầu biết tập khâu bằng mũi khâu thường.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu mũi khâu thwờng, mẫu khâu thường.
- Vải, len, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước, phấn.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3phút 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu qui trình khâu thường . 2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
7phót * HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận
xét mẫu:
-Hướng dẫn mẫu đường khâu thường . -Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc điểm các mũi khâu thường và so sánh mũi khâu ở mặt phải .
-Nhận xét các câu trả lời của học sinh
và kết luận về đặc điểm của mũi khâu
thường.
- Nêu khái niệm về khâu thường,
kết luận hoạt động1.
9phót * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
-Treo tranh quy trình khâu thường. -Nêu lại qui trình.
20phót * HĐ3:Học sinh thực hành khâu thườn -Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu.
-Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu ,
hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý. -Tiến hành khâu.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
của học sinh. - Trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm -Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên và cùng GV nhận xét.
1phút 3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị cho bài sau.
HĐNGLL: GIÁO DỤC ATGT: BÀI 1
- Mục tiêu:
- Học sinh nắm được ích lợi, tác dụng của các biển báo giao thông.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông.
II - Chuẩn bị:
- Tài liệu., mẫu chuyện về giao thông.
III - Các hoạt động dạy học:
5 phút
2 phút
30phút
3 phút
1)Kiểm tra bàicủ:
2)Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Các biển báo:
-Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
+ Biển báo giao thông gồm những kí hiệu gì ?
+ Ở địa phương, em thấy có những biển báo nào không ?
+ Biển báo giao thông có mấy loại ?
Hãy kể tên ?
-Đưa tranh vẽ giải thích.
-Các em đã biết biển báo giao thông quan trọng như vậy thì các em cần phải làm gì để bảo vệ biển báo này?
-Chốt lại những ý chính.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh
về xem lại bài.
- Vận dụng đúng khi tham gia giao thông đường bộ.
-Đọc phần bài học tiết trước
- Thảo luận ghi ra giấy.
-Cùng các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung hóm của bạn.
Đã kiểm tra ngày tháng năm2008
TT
Nguyễn Thị Thương
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 5.doc